Giải phỏp cho bảo hộ mậu dịch của Viợ̀t Nam

Một phần của tài liệu Phân tích các tác động của chính sách bảo trợ mậu dịch của việt nam và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu (Trang 27 - 32)

Trước bối cảnh hội nhập ngày càng sõu rộng của Việt Nam, hàng rào thuế quan ngày càng phải giảm bớt theo cam kết khi gia nhập cỏc tổ chức mang tầm khu vực và quốc tế như: ASEAN, WTO, APEC…. Cõu hỏi đặt ra là Việt Nam phải ỏp dụng bảo hộ như thế nào để vừa thực hiện đỳng như cam kết, vừa bảo vệ cho cỏc ngành sản xuất trong nước cũn rất yếu và non nớt trước sức cạnh tranh khốc

liệt của hàng húa nước ngoài. Sau đõy là một vài quan điểm của nhúm chỳng tụi về cỏc giải phỏp giỳp Việt Nam vận dụng linh hoạt và thành cụng cỏc cụng cụ bảo hộ mậu dịch.

1. Cụng cụ thuờ́

 Xõy dựng hệ thống thuế theo hướng minh bạch, hiện đại, phự hợp với chuẩn mực và chế độ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, gúp phần làm cho doanh nghiệp trong nước sớm làm quen với cỏc quy định quốc tế để khi tham gia thương mại quốc tế khụng bị bỡ ngỡ.

 Mở rộng diện mặt hàng phải chịu thuế thu nhập đặc biệt, tăng thuế đối với những mặt hàng gõy tổn thất nghiờm trọng cho xó hội như: thuốc lỏ, rượu, casino….

 Đa dạng húa biện phỏp tớnh thuế: tớnh thuế theo giỏ, tớnh thuế theo sản lượng…. Nờn ỏp dụng tớnh thuế theo sản lượng đối với cỏc mặt hàng nhập thiết yếu nhưng giỏ trờn thị trường thế giới thường xuyờn biến động như: dầu mỏ… gúp phần bỡnh ổn giỏ cả trong nước.

 Cỏc cơ quan thuế phải tớch cực rà soỏt cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị xuất nhập khẩu, giảm thiểu tối đa tỡnh trạng chốn lậu thuế. Điều này một mặt nhằm tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước, một mặt làm phỏt huy tối đa cụng cụ thuế quan với mục đớch bảo hộ bởi nếu doanh nghiệp nhập khẩu trốn lậu được thuế thỡ họ cú thể bỏn với giỏ thấp gõy khú khăn cho hàng húa trong nước, làm mộo mú tỏc dụng của thuế quan.

 Tăng cường sử dụng hạn ngạch thuế quan trong hoạt động xuất nhập khẩu bởi nú khai thỏc được được ưu điểm của hai biện phỏp là hạn ngạch và thuế quan. Qua đú vừa hạn chế được hàng nước ngoài xõm nhập vào thị trường Việt Nam, vừa tăng nguụ̀n thu cho ngõn sỏch nhà nước trong khi việc sử dụng cụng cụ này khụng vi phạm quy định của WTO.

2. Cụng cụ phi thuờ́

 Đơn giản húa thủ tục xuất nhập khẩu tạo thuận tiện, nhanh chúng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quỏ trỡnh cấp phộp và thụng quan, thu hỳt đầu tư vào Việt Nam.

 Tiếp tục sử dụng hạn ngạch trong một số mặt hàng cú tầm quan trọng chiến lược như vàng, xử lý nghiờm minh cỏc trường hợp vi phạm. Qua đú gúp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế xó hội.

 Trợ cấp cú chọn lọc cho những mặt hàng gặp khú khăn trong quỏ trỡnh sản xuất cũng như xuất khẩu nhưng thực sự cú tiềm năng phỏt triển. Trỏnh tỡnh trạng trợ cấp một cỏch tràn lan, khụng chọn lọc gõy ra lóng phớ nguụ̀n lực và làm suy giảm sức cạnh tranh. Bờn cạnh đú cũn phải cú biện phỏp trợ cấp hợp lý theo hướng trợ cấp khi nhận thấy việc sản xuất và tiờu thụ thực sự gặp khú khăn, khi đó cú những dấu hiệu tớch cực và cú thể tự đứng vững được thỡ phải dừng ngay việc trợ cấp bởi nếu trợ cấp lõu dài sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp sẽ chuyển đổi hỡnh thức sản xuất kinh doanh để gia nhập ngành sản xuất được hưởng trợ cấp. Hậu quả là nhiều nhà mỏy khụng hoạt động hết cụng suất gõy lóng phi nguụ̀n lực của xó hội. Một minh chứng cho hiện trạng trờn ở Việt Nam là cú thời kỡ nhà mỏy đường mọc lờn nhiều nhưng cú 17/47 nhà mỏy hoạt động ở mức 50% cụng suất.

 Tăng cường thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu như: thưởng kim ngạch, thưởng thành tớch, cỏc biện phỏp hụ̃ trợ về mặt tài chớnh: tăng hạn mức tớn dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu, hụ̃ trợ lói suất, gia tăng kỳ hạn trả nợ…

 Nhanh chúng hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế, kết hợp với đầu tư trang thiết bị đo lường hiện đại, thực hiện tốt cụng tỏc quản lý thị trường cũng như kiểm định hàng húa xuất nhập khẩu để nõng cao tiờu chuẩn hàng húa sản xuất trong nước cũng như hàng húa nhập khẩu. Một mặt gúp phần nõng cao chất lượng hàng tiờu dựng trong nước , tạo thương hiệu của hàng húa Việt Nam trờn thị trường thế giới, mặt khỏc gúp phần hạn chế những hàng húa khụng đủ tiờu chuẩn nhập vào trong nước.

 Vận hành linh hoạt cụng cụ tỷ giỏ. Đõy là một cụng cụ rất hữu hiệu trong bảo hộ mậu dịch khụng nằm trong quy định cấm của tổ chức nào mà Việt Nam gia nhập. Tuy nhiờn, nú đũi hỏi phải vận dụng linh hoạt, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

Cỏch thức chớnh được vận dụng là phỏ giỏ tiền tệ làm cho đụ̀ng nội tệ được định giỏ thấp so với ngoại tệ khiến cho hàng nội địa rẻ một cỏch tương đối so với hàng nước ngoài. Qua đú, kớch thớch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. ỏp dụng với thực tế Việt Nam, với đặc thự là một nước nhập siờu và đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước, do đú, Việt Nam cần nhập khẩu nhiều trang thiết bị, mỏy múc hiện đại, cụng nghệ tiờn tiến(chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch nhập khẩu). Hơn nữa, do chưa tự chủ được nguyờn liệu, mỏy múc phục vụ hàng xuất khẩu cũng như ngành cụng nghiệp sản xuất hàng húa thay thế hàng nhập khẩu chưa phỏt triển

nờn hơn 2/3 giỏ trị hàng xuất khẩu cú nguụ̀n gốc từ nhập khẩu nờn việc phỏ giỏ tiền tệ với mục đớch thỳc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu vụ hỡnh chung đó chặn đứng con đường nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu. Vỡ vậy, cỏn cõn thương mại chẳng những khụng được cải thiện mà cũn thõm hụt nặng nề hơn. Hơn nữa, nền sản xuất trong nước càng khú cú cơ hội tiếp xỳc với cụng nghệ tiờn tiến. Chớnh vỡ những lý do đú, theo quan điểm của chỳng tụi, Việt Nam phải ổn định tỷ giỏ, trỏnh tăng đột ngột với biờn độ lớn như vừa qua nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giỏ cho nhà xuất nhập khẩu cũng như nhà đầu tư, ổn định kinh tế trong nước gúp phần kiềm chế lạm phỏt(nhất là trong tỡnh hỡnh lạm phỏt phi mó như hiện nay). Chỳng tụi xin đề xuất một vài biện phỏp như sau để hiện thực húa mục tiờu trờn trong tỡnh hỡnh hiện nay:

 Việc phỏ giỏ tiền tệ là cần thiết nhưng phải cú lộ trỡnh và từng bước. khụng nờn phỏ giỏ đột ngột với biờn độ lớn như thế, trỏnh gõy bất ổn cho nờn kinh tế vốn đang trong tỡnh trang lạm phỏt phi mó.

 Đụng kết giỏ cả, ổn định tõm lý, trỏnh hiện tượng đầu cơ nhằm giảm nguy cơ phỏ giỏ ở mức cao. Cụ thể là phải cải tổ từ nội tại bờn trong, cam kết khụng tăng giỏ cỏc mặt hàng thiết yếu như: xăng dầu, điện… song song với tăng cường kiểm soỏt ,quản lý, từng bước xó hội húa những ngành then chốt này ở mức cho phộp mà nhà nước vẫn kiểm soỏt được.

 Quản lý cú hiệu quả thị trường ngoại hối, đặc biệt là phải hướng tới mục tiờu loại bỏ “thị trường chợ đen”. Tuy nhiờn, việc loại bỏ hoàn toàn mua bỏn ngoại tệ trờn thị trường này cũng cần phải cú lộ trỡnh, khụng nờn đốt chỏy giai đoạn. Cần mở rộng, gia tăng cỏc điểm thu đổi ngoại tệ chớnh thức theo tỷ giỏ do ngõn hàng được cấp phộo cụng bố song song với nõng dần tỷ giỏ cho tương xứng với thị trường chợ đen, xử lý nghiờm minh cỏc trường hợp vi phạm. Cú như thế thỡ thị trường chợ đen mới hoàn toàn bị dẹp bỏ, tỡnh trạng đầu cơ sinh lời so chờnh lệch tỷ giỏ giữa hai thị trường gúp phần tạo thuận lợi cho thanh toỏn của ngõn hàng cũng như cỏc nhà xuất nhập khẩu.

 Tập trung phỏt triển cỏc ngành sản xuất hàng húa thay thế hàng húa nhập khẩu, từng bước tự chủ nguụ̀n cung cho nhập khẩu. Cú như thế thỡ phỏ giỏ mới phỏt huy tỏc dụng của nú và hàng húa xuất khẩu phỏt triển tốt hơn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào cỏc biện phỏp bảo hộ khỏc vốn đang ngày càng bị hạn chế.

 Cỏc nhà sản xuất trong nước khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nõng cao khả năng sản xuất và năng lực cạnh tranh của mỡnh. Doanh nghiệp Việt Nam với đặc thự là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, vỡ thế cần thực hiện liờn doanh, liờn kết, sỏp nhập với cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước để nõng cao năng lực tự thõn của mỡnh, đứng vững trờn trường quốc tế.

 Đầu tư mở rộng mạng lưới phõn phối trong toàn quốc, khuyến khớch cỏc hỡnh thức đầu tư vào hệ thống bỏn lẻ của nhà đầu tư trong và ngoài nước gúp phần thỳc đẩy hàng húa nội địa chiếm lĩnh tốt thị trường nội địa đầy tiềm năng.

 Tiếp tục phỏt động phong trào “người Việt ưu tiờn dựng hàng Việt”.

 Bộ Cụng Thương với vai trũ trực tiếp quản ký hoạt động xuất nhập khẩu phat huy vai trũ của mỡnh trong cụng tỏc dự bỏo, cảnh bỏo cỏc mặt hàng Việt Nam cú khả năng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ mậu dịch từ phớa nước đối tỏc. Bờn cạnh đú, cung cấp tài liệu, tư vấn về đặc điểm của từng loại thị trường, tiờu chuẩn kỹ thuật mà từng quốc gia đặt ra, đặc biệt là luật phỏp quốc tế gúp phần giảm thiểu những rủi ro, sai phạm do thiếu hiểu biờt cảu nhà xuất khẩu Việt Nam. Tỡnh trạng này ở Việt Nam hiện nay diễn ra rất phổ biến.

 Đơn giản húa thủ tục hành chớnh cũng như tạo điều kiện thuận lợi chi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu, cụng nghệ sản xuất hiện đại co cơ hội du nhập vào Việt Nam nhằm cải thiện sản xuất trong nước.

 Quản lý chặt chẽ việc buụn bỏn hàng lậu qua biờn giới, đặc biệt là biờn giới Việt-Trung, phỏt hiện và xử lý nghiờm cỏc trường hợp gian lận thương mại: trốn lậu thuế, hàng giả, hàng nhỏi, hàng kộm chất lượng… gõy lũng loạn thị trường, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh núi chung và xuất nhập khẩu núi riờng.

 Tiếp tục phỏt triển mọi mặt đời sống kinh tế xó hội, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết khi gia nhập cỏc tổ chức, diễn đàn trong khu vực và quốc tế cũng như đổi mới sự quản lý, can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế theo 5 quy chế để được cụng nhận là “nền kinh tế thị trường” một cỏch rộng rói. 5 quy chế đú là: “Mức độ ảnh hưởng của Nhà nước đối với việc phõn bổ cỏc

nguồn lực và cỏc quyết định của doanh nghiệp; Khụng cú hiện tượng Nhà nước búp mộo hoạt động của cỏc doanh nghiệp liờn quan tới cổ phần hoỏ và khụng cú việc sử dụng cỏc hệ thống đền bự hay thương mại phi thị trường; Sự tồn tại của một hệ thống quản trị doanh nghiệp thớch hợp; Sự tụn trọng cỏc luật sở hữu và sự tồn tại của một cơ chế phỏ sản đang vận hành; Sự tồn tại của một khu vực tài chớnh đớch thực hoạt động độc lập với Nhà nước và chịu sự điều chỉnh của cỏc quy định bảo lónh đầy đủ và sự

giỏm sỏt thớch đỏng.” Khi được cụng nhận là nền kinh tế thị trường thực sự

bởi cộng đụ̀ng quốc tế, đặc biệt là cỏc nước cú quan hệ thương mại quốc tế chiến lược như: Nhật Bản, Mỹ, EU…, hàng rào thuế quan đối với hàng húa Việt Nam khi xuất khẩu vào cỏc quốc gia đú sẽ được dỡ bỏ đỏng kể. Đặc biệt trong việc xỏc định tiờu chuẩn ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ và cỏc biện phỏp tự vệ khỏc đối với hàng húa xuất xứ từ Việt Nam. Tớnh đến thời điểm thỏng 5/2010 mới chỉ cú 22 quốc gia cụng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường và Việt Nam cũng đang phấn đấu để được cộng đụ̀ng quốc tế cụng nhận là nền kinh tế thị trường vào năm 2018. Vỡ vậy, cần phải tiến hành cải cỏch nhiều hơn nữa theo cỏc quy chế nờu trờn.

 Thỳc đẩy quan hệ ngoại giao, đối tỏc chiến lược với cỏc nước, luụn thể hiện thỏi độ hợp tỏc, đối thoại theo định hướng:”Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc chiến lước của mọi quốc gia trờn thế giới”. Qua đú tạo điều kiện thuận lợi cho hàng húa Việt Nam vươn mỡnh ra thế giới, trỏnh sự gõy khú dễ khi xuất khẩu do những mối bất đụ̀ng về ngoại giao, quõn sự, sắc tộc, tụn giỏo….

Một phần của tài liệu Phân tích các tác động của chính sách bảo trợ mậu dịch của việt nam và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)