II. Hoạt động cho vay tại ngân hàng:
2. Doanh số thu nợ:
2.2. Doanh số thu nợ theo thành phầnkinh tế:
Bảng 11: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
ĐVT: Triệu đồng
Đối tượng Năm Chênh lệch qua các năm (%) 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 1. Ngắn hạn 80.140 106.630 168.820 33,05 58,32 Doanh nghiệp 4.400 10.850 13.750 146,59 26,73 Hộ gia đình, cá nhân 75.700 95.580 154.920 26,26 62,08 Đối tuợng khác 40 200 150 400,00 -25,00 _________________________________________________________________
GVHD: Nguyễn Tấn Nhân 42 SVTH: Phạm Minh Châu
2. Trung hạn 7.540 11.390 11.710 51,06 2,81 Hộ gia đình, cá nhân 1.360 4.350 2.880 219,85 -33,79 CBCNV 4.930 6.090 7.480 23,53 22,82 XKLĐ 1.250 950 1.350 -24,00 42,10 Tổng cộng 87.680 118020 180.530 34,60 52,97 Nguồn: Phịng tín dụng 2.2.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn: + Đối với các doanh nghiệp:
- Năm 2004, doanh số thu nợ đối với đối tượng này 10.850 triệu đồng, tăng 246,59% so với doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2003, và chiếm 10,17% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế, tăng 4,68% so với tỷ trọng của đối tượng này trong năm 2003.
- Đến năm 2005 thì doanh số thu nợ ngắn hạn đối với đối tượng này là 13.750 triệu đồng, tăng 58,32% so với doanh số thu nợ của đối tượng này trong năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 8,14%, giảm 2,03% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế trong năm 2004.
+ Đối với hộ gia đình, cá nhân:
- Năm 2004, doanh số thu nợ ngắn hạn của đối tượng này là 95.580 triệu đồng, tăng 26,26% so với năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 89,64% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế, giảm 4,81% so với tỷ trọng này của năm 2003.
- Đến năm 2005 thì doanh số hu nợ ngắn hạn của các hộ gia đình đã tăng lên 154.920 triệu đồng, tăng 62,08% so với năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 91,77%, tăng 2,13% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của năm 2004.
+ Đối với các đối tượng khác thì doanh số thu nợ của các đối tượng này cũng chính là doanh số thu nợ của các ngành nghề khác đã nêu trên. Đây là đối tượng thuộc các thành phần kinh tế khác, có nhu cầu vay vốn để phục vụ cho nhu cầu đời sống, nhằm ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất…
Nhìn chung, doanh số thu nợ của ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế của ngân hàng trong ba năm qua tương đối ổn định, hầu hết tình hình thu nợ các đối tượng luôn được đảm bảo kịp thời và khá đầy đủ, đặc biệt là doanh số thu được từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình, cá nhân, bởi vì các doanh nghiệp muốn hoạt động được ổn định và phát triển tốt thì ngồi việc có tiềm lực về tài chính tốt thì cịn cần phải giữ chữ tín đối với mọi đối tác, đặc biệt là với nhà cấp vốn cho họ, đó là ngân hàng. Cịn các hộ gia đình thì để thực hiện những phương án sản xuất của các lần sau thì họ cũng đã có ý thức hơn trong việc trả nợ, từ đó họ có thể có được nguồn vốn cho những vụ mùa tiếp theo. Như vậy, có được điều này khơng chỉ do ý thức trả nợ của khách hàng, mà cịn do ngân hàng có những phân tích phù hợp về tình đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của từng địa phương, để đưa ra những kỳ hạn trả nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất cho từng đối tượng.