Thực hiện có nền nếp việc tập thể dục giữa giờ, các bài tập thể dục tạ

Một phần của tài liệu 2020 Thực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 c (Trang 28 - 33)

chỗ trong học tập, sinh hoạt tập thể cho học sinh.

+ Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, tham gia các hoạt động nhân đạo.

+ Phối kết hợp giữa nhà trường, phụ huynh làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

Tổ chức các Hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa, câu lạc bộ ... được linh hoạt theo khả năng và nhu cầu của học sinh

Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trị chơi dân gian, dân ca, ngoại khố phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương thơng qua các hình thức sinh hoạt, làm việc nhóm, trong các giờ sinh hoạt lớp, chào cờ,...

29 Chủ động xây dựng kế hoạch, chỉ đạo giáo viên trong các tổ khối chủ động rà soát nội dung bài dạy, xây dựng kế hoạch bài dạy, tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi thảo luận áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả.

Tích cực giao lưu, học tập, trao đổi, sinh hoạt chuyên môn trường, cụm trường và qua trang mạng “trường học kết nối”.

Tổ chức tập huấn, mời chuyên gia tập huấn, động viên giáo viên, nhận viên tham gia tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tập huấn các phương pháp dạy học, các kỹ thuật

Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo giáo viên chủ động trao đổi tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện quy định đánh giá học sinh tiểu học nhằm giúp giáo viên khắc phục khó khăn về kỹ thuật khi thực hiện đánh giá học sinh. Tập trung vào nội dung biên soạn các mức câu hỏi, bài tập trong đề kiểm tra định kỳ đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, định hướng phát triển năng lực học sinh và tập trung vào nội dung đánh giá thường xuyên: chủ yếu nhận xét, hướng dẫn bằng lời nói trực tiếp để hỗ trợ học sinh, thực hiện đánh giá học sinh theo hướng động viên, khuyến khích, ghi nhận sự tiến bộ hằng ngày của từng học sinh, giúp học sinh cảm thấy tự tin và vui thích với các hoạt động học tập vượt qua khó khăn trong các giờ học và hoạt động giáo dục; quy định hồ sơ hợp lý, khuyến khích sử dụng hồ sơ điện tử để giảm nhẹ sức lao động, dành thời gian giáo viên tập trung vào hoạt động chuyên môn.

4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

Chủ động rà soát các danh mục, hạng mục sửa chữa thường xuyên. Sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí để đầu tư bổ sung tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại.

Thực hiện chỉnh trang khung cảnh sư phạm: + Thành lập Ban khung cảnh sư phạm.

+ Giao nhiệm vụ cho Ban khung cảnh sư phạm hợp với các đồng chí đồn viên trong chi đoàn trồng toàn bộ hệ thống cây xanh trước các lớp và các bồn hoa trang trí trước các dãy nhà.

+ Phân cơng cho các đồng chí đồn viên kết hợp với các đồng chí giáo viên chủ nhiệm tưới nước và chăm sóc các cây xanh treo trước các lớp.

+ Phân cơng cho mỗi lớp chăm sóc một cơng trình măng non. + Theo dõi nhắc nhở và chấm điểm thi đua của các lớp.

+ Tổ chức cho học sinh thực hiện lao động vệ sinh trường, lớp học và các cơng trình trong khn viên nhà trường

30 Rà sốt năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo lộ trình cụ thể. Khuyến khích, động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ, công tác quản lý nhà nước và lĩnh vực giáo dục đào tạo. Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò và vị trí của cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý và dạy học; Nâng cao trình độ tin học cho giáo viên. Định kỳ tổ chức 01 lần/tháng sinh hoạt chuyên môn đối với giáo viên tiếng Anh theo cụm trường đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn tiếng Anh hiện nay và hướng tới việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới”. Tổ chức sinh hoạt định kỳ nói giao tiếp tiếng Anh theo chủ đề.

Tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thông qua các hoạt động: Hội thảo, dự giờ, chuyên đề, SHCM tại các tổ, khối chuyên môn trong trường (cụm trường); chú trọng đổi mới nội dung và hình thức SHCM thơng qua hoạt động dự giờ, ngày chuyên môn, chuyên đề, nghiên cứu bài học; Động viên giáo viên tham gia SHCM qua trang mạng thông tin “Trường học kết nối”.

Khuyến khích giáo viên sử dụng, làm đồ dùng dạy học hiệu quả nhằm phát huy tối đa việc học sinh tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức trong các bài học.

Chủ động theo dõi, rút kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật kịp thời đối với các giáo viên gặp khó khăn; Tiếp tục tổ chức các chuyên đề, hội thảo theo “Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học” và các mơn chun biệt.

Tích cực tổ chức cho cán bộ giáo viên tham quan, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm các trường trong Thành phố và trong cả nước.

Tổ chức các sân chơi, các cuộc thi trên tinh thần tự nguyện và điều kiện thực tế của trường nhằm phát hiện khả năng, năng lực của giáo viên, học sinh.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu các môn học, hoạt động giáo dục, các kỹ năng mềm; phụ đạo học sinh yếu theo quy định.

Tổ chức bồi dưỡng, giao lưu, các sân chơi, đa dạng các hoạt động trải nghiệm…giúp học sinh hình thành vững vàng kiến thức và tăng cường các kỹ năng sống, giúp các em mạnh dạn, tự tin, khỏe mạnh, có phong cách đẹp.

Tăng cường đánh giá thường xuyên, học sinh tự đánh giá, bạn đánh giá, giáo viên đánh giá, máy đánh giá, trong đó thực hiện việc đánh giá ngồi nhằm đảm bảo thực chất, khách quan và có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy, học ngoại ngữ trong các nhà trường trong quá trình dạy và học tiếng Anh. Thực hiện thí điểm đánh giá ngoài học sinh khối 4 và khối 5 (5% học sinh/trường/khối).

6. Tăng cường các điều kiện, phương tiện, đồ dùng phục vụ giảng dạy

Xây dựng kế hoạch, ban hành quy chế, quy định về quản lý, sử dụng hiệu quả trang thiết bị, đồ dùng dạy học đúng pháp luật. Có danh mục mua sắm các trang thiết bị dạy học hiện đại, đồng bộ đảm bảo phục vụ việc dạy và học đạt hiệu quả cao.

31 Rà soát các điều kiện, tham mưu đề xuất UBND quận quy hoạch đầu tư các khu phục vụ hoạt động giáo dục, Dạy - học nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh.

Tổ chức phát huy sự sáng tạo của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong việc khai thác, sử dụng và làm đồ dùng dạy học hiệu quả.

7. Khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin

Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới công tác quản lý, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh.

Tiếp tục nâng cao chất lượng sử dụng phần mềm công tác tuyển sinh. Nâng cấp, bổ sung phần mềm kho học liệu điện tử, bài giảng E-Learning đáp ứng nhu cầu dạy, học.

Chú trọng bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên và hỗ trợ hoạt động dạy, học, sinh hoạt chuyên môn quản lý qua trang mạng “Trường học kết nối”, “Trường học điện tử”. Nhà trường tiếp tục bổ sung xây dựng đề án đổi mới tổ chức hoạt động thư viện đạt hiệu quả cao nhất.

8. Duy trì các nội dung điển hình, đổi mới

8.1. Hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng dạy - học tiếng Anh tiếng Anh

- Đầu tư nguồn tư liệu thư viện (sách, truyện Tiếng Anh, băng hình, …) - Tổ chức giờ thư viện có giáo viên tiếng Anh

- Tổ chức các sân chơi bằng hình thức sân khấu hóa Tiếng Việt bằng Tiếng Anh

- Luân chuyển nguồn tư liệu Tiếng Anh từ thư viện đến các lớp, giữa các lớp trong trường.

- Học sinh ghi nhật ký hoạt động thư viện theo nhóm lớp.

8.2. Tiếp tục đầu tư nâng cấp khu không gian hoạt động trải nghiệm cho học sinh cho học sinh

- Quy hoạch, lập khu vực trải nghiệm, nhận thức về các loại cây thiên nhiên, nông nghiệp, vật liệu, chất liệu xây dựng cơng trình dân dụng,...

- Tổ chức trải nghiệm, nhận thức và kỹ năng truyền thông về cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây thuốc, cây quý hiếm, vật liệu xây dựng,...

- Huy động HS, CMHS thu thập cây và vật liệu xây dựng từ gia đình vào nội dung trải nghiệm cụ thể tại không gian hoạt động trải nghiệm của nhà trường.

- Phân công cán bộ quy hoạch phụ trách khu trải nghiệm sáng tạo.

8.3. Tiếp tục thực hiện dạy học trải nghiệm về An tồn giao thơng

- Tham gia giảng dạy thí điểm bộ tài liệu về ATGT lớp 2.

- Triển khai phát hành đồng loạt bộ tài liệu đến từng học sinh lớp 1. - Xây dựng kế hoạch dạy học bằng nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm.

32 - Đưa học sinh tham gia giao thông thực tế bằng xe bus cho học sinh lớp 4, lớp 5.

- Phân công cán bộ phụ trách trải nghiệm về ATGT.

8.4. Triển khai dạy thí điểm Tốn, Khoa học bằng Tiếng Anh (theo mơ hình lớp chất lượng cao) mơ hình lớp chất lượng cao)

- Triển khai thí điểm tại 7 lớp khối 1, 8 lớp khối 2 và 4 lớp khối 3.

- Liên kết với đơn vị ngồi nhà trường có đủ năng lực thực hiện: trung tâm ISMATS.

- Tổ chức các lớp học theo đúng quy trình, trên cơ sở tự nguyện của PHHS (có đơn tự nguyện, có biên bản thỏa thuận).

8.5. Triển khai hoạt động trải nghiệm kỹ năng bán trú tự phục vụ

- Triển khai lồng ghép trải nghiệm kỹ năng tham gia quy trình tự phục vụ bán trú vào các giờ bán trú và sinh hoạt lớp.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung, quy trình, quy chế tổ chức thực hiện. - Tổ chức tham quan và học hỏi mơ hình rèn kỹ năng bán trú tự phục vụ của trường TH Thụy Phương.

8.6. Câu lạc bộ kĩ năng sống và năng khiếu ngồi giờ học chính khóa

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức đúng quy trình.

- Phân cơng giáo viên bộ môn giảng dạy các bộ môn năng khiếu

- Dạy kỹ năng sống, kỹ năng tự học tập (giáo viên có chứng chỉ giảng dạy) - Phân loại đối tượng học sinh để dạy theo nhóm theo từng nội dung, kỹ năng (không dạy đồng loạt đại trà theo lớp)

- Sau khi tham gia các câu lạc bộ và năng khiếu ngoài giờ học, học sinh đạt được một số yêu cầu sau:

+ Có các kĩ năng: Phịng tránh tai nạn thương tích, tự nhận thức bản thân, xá định giá trị, kiểm sốt cảm xúc và ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, lắng nghe trong giáo tiếp, cảm thơng chia sẻ, giải quyết mâu thuẫn, đồn kết - hợp tác, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, …

+ Được phát triển các năng khiếu theo năng lực của từng học sinh. + Gắn bó với thầy cơ, bạn bè, u trương lớp.

+ Tự tin hơn trong cuộc sống.

8.7. Công tác truyền thông về giáo dục tiểu học

- Thành lập Ban chỉ đạo truyền thông; Ban biên soạn nội dung truyền thông; Ban truyền thông

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện truyền thông - Bồi dưỡng kỹ năng truyền thông cho HS, CMHS

33 - “4 ngày”: Ngày Thể thao, Ngày Tư vấn học đường, Ngày Pháp luật, Ngày ngoại khóa tiếng Anh.

- Đưa nội dung 4 ngày vào chương trình nhà trường, thống nhất nội dung và hình thức hoạt động của các ngày.

- Thực hiện “5 tốt”: Tư vấn tốt, Chấp hành Pháp luật tốt; An toàn giao thông tốt; Tinh thần tốt, thể chất tốt; Học sinh nói tốt tiếng Anh.

- Triển khai sâu, thực chất, có sự so sánh với thời gian trước, tìm giải pháp thực hiện khắc phục những tồn tại, khó khăn để đạt kết quả cao, các nội dung phong phú, hình thức đa dạng, linh hoạt, tổ chức sâu rộng kết hợp chặt chẽ với các cá nhân, tổ chức để giúp học sinh, CBGV, NV, CMHS thực hiện ngày càng hiệu quả.

G. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu 2020 Thực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 c (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)