Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng

Một phần của tài liệu của DỰ ÁN TRẠM BIẾN ÁP 220KV HỒNG NGỰ (BÁO CÁO ... (Trang 73 - 75)

Stt Nội dung Số

người/ngày

Định mức

(lít) Lượng nước thải (m3)

1 Cơng trường thi công

trạm 55 45 2,4

Ghi chú:

Mỗi tháng thi công 26 ngày.

Như vậy, lưu lượng nước thải sinh hoạt tối đa phát sinh tại khu vực thi công trạm là 2,4 m3/ngày.

Thành phần nước thải sinh hoạt gồm nhiều chất lơ lửng, dầu mỡ, nồng độ chất hữu cơ cao, các chất cặn bã, các chất hữu cơ hòa tan (thông qua các chỉ tiêu BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (nitơ, phốt pho) và vi sinh vật. Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập và số lượng công nhân của dự án, có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án như sau:

Bảng 3.15: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm của WHO (g/người.ngày)

Số người/ngày Tải lượng (kg/ngày)

BOD5 45 - 54 1.000 45 - 54 COD (dicromate) 72 - 102 1.000 72 - 102 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 1.000 70 - 145 Dầu mỡ phi khoáng 10 - 30 1.000 10 - 30 Tổng nitơ (N) 6 - 12 1.000 6 - 12 Amôni (N-NH4) 2,4 - 4,8 1.000 2,4 - 4,8 Tổng photpho (P) 0,8 - 4,0 1.000 0,8 - 4,0 Coliform (MNP/100ml) 106 - 109

1.000 106 - 109

Bảng 3.16: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)

Stt Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm của WHO (g/người.ngày) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K=1) (mg/l) 1 BOD5 45 - 54 400 - 480 60 2 COD (dicromate) 72 - 102 640 - 907 - 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 622 – 1.289 120 4 Dầu mỡ phi khoáng 10 - 30 89 - 267 24

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 3- ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Cơng ty CP TVXDĐ3 Trang 75 Stt Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm của WHO (g/người.ngày) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K=1) (mg/l) 5 Tổng nitơ (N) 6 - 12 54 - 107 - 6 Amôni (N-NH4) 2,4 - 4,8 21 - 43 12 7 Tổng photpho (P) 0,8 - 4,0 7 - 36 - 8 Coliform (MNP/100ml) 10 6 - 109 106 - 109 5.000 Ghi chú:

− Cột B – Nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích sinh hoạt.

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K=1) cho thấy hầu hết các thông số đều có hàm lượng vượt Quy chuẩn cho phép, nếu khơng được xử lý có thể gây suy giảm chất lượng nước mặt và lây lan bệnh cho người dân địa phương.

Nước thải xây dựng từ các hố móng

Nước thải từ các hố móng chỉ phát sinh với lưu lượng thấp do thấm từ nguồn nước ngầm. Do đó nước từ các hố móng (nếu có) sẽ chảy tràn trên mặt đất mà không gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cũng như đời sống sinh hoạt của người dân địa phương.

Nước mưa chảy tràn

Theo TCN51-1984, lưu lượng tính tốn nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án (chủ yếu vào mùa mưa) được xác định theo phương pháp cường độ giới hạn và tính theo cơng thức sau:

Q = q.ψ.F (l/s) Trong đó:

q: Cường độ mưa tính tốn l/s.ha; ψ: hệ số dịng chảy trung bình F: Diện tích khu vực thu nước (ha).

Biến đổi công thức trên ta được công thức bên dưới: Q = 0,278.10-3.I. ψ.f (l/s) Trong đó:

0,278.10-3: Hệ số chuyển đổi đơn vị

I: Cường độ mưa lớn nhất trong 1 giờ, I = 7,2 mm/h ψ: Hệ số dịng chảy trung bình, mặt đất ψ = 0,3 f: Diện tích khu vực (m2), f = 42.479 m2

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 3- ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Q = 0,278.10-3 x 7,2 x 0,3 x 42.479 = 25,5 (l/s)

Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước. Đối với hoạt động xây dựng, nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo đất đá và một phần vật liệu xây dựng rơi vãi trong q trình thi cơng làm gia tăng độ đục của nguồn nước tiếp nhận.

Do đó, tác động ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng được đánh giá là không lớn.

c) Tác động do phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn xây dựng

Bao gồm các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải, rơi vãi như sắt, thép vụn, gạch, đá, xi măng, ... Lượng chất thải này ước tính khoảng 100-150 kg/ngày. Chất thải này không thải ra môi trường mà sẽ được tái sử dụng để san lấp mặt bằng (gạch, đá, xà bần,...) hoặc tái sử dụng, bán phế liệu (sắt, thép, …). Do đó, tác động của chất thải xây dựng là không đáng kể.

Chất thải rắn sinh hoạt

Sự tập trung lực lượng lao động sẽ phát sinh rác thải sinh hoạt. Sự tập trung lực lượng lao động sẽ phát sinh rác thải sinh hoạt.

Với lượng công nhân thi công tối đa của dự án là 55 người/ngày tại vị trí trạm, trung bình một người một ngày thải ra 0,4kg/người/ngày. Lượng chất thải phát sinh khoảng: 55 người/ngày x 0,4kg/người/ngày = 22kg/ngày.

Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt gồm:

− Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như rau quả, thức ăn dư thừa... − Các loại bao bì, gói đựng đồ ăn, thức uống...

− Các hợp chất vô cơ như nhựa, plastic, thủy tinh... − Kim loại như vỏ đồ hộp, ....

Tại công trường, chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và tập trung tại khu vực tập kết rác thải. Dự án sẽ hợp đồng với đội thu gom tại địa phương để đến vận chuyển đi xử lý.

d) Tác động do phát sinh chất thải nguy hại

Chất thải rắn nguy hại bao gồm: Giẻ lau dính dầu mỡ, bình chứa dầu, sơn,… phát sinh không nhiều (khoảng 5-10kg/tháng tùy vào tình hình sử dụng tại cơng trường) trong suốt q trình xây dựng.

Một phần của tài liệu của DỰ ÁN TRẠM BIẾN ÁP 220KV HỒNG NGỰ (BÁO CÁO ... (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)