MỞ RỘNG SÁNG TẠO

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng tư liệu lịch sử ( tư liệu thành văn kết hợp tư liệu hình ảnh) trong giảng dạy văn bản vợ nhặt của kim lân nhằm tạo sự hứng thú, chủ động, tích cực, nâng cao chấ (Trang 30 - 34)

- Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn: Viết về đề tài chiến tranh nhưng không khai thác cái tàn khốc của chiến tranh trên chiến trường ở nơi người chinh phu, mà phát hiện nỗi đau của chiến tranh ở người chinh phụ chờ chồng nơi quê nhà. - Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao): viết về đề tài người nông dân trước cách mạng, nhưng không khai thác nỗi đau của sự bần cùng hóa mà phát hiện ra bi kịch tha hóa biến chất và nỗi đau bị cự tuyệt quyền làm người của con người…

3. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Học bài cũ: Hiểu hiện thực được phảm ánh và tư tưởng nhân đạo, nhân văn của tác giả thể hiện trong tác phẩm

- Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. - Làm bài tập về nhà.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tổ/ nhóm:………………….

Phân tích đặc điểm nhân vật Tràng trong tình huống truyện Diễn biến Biểu hiện của nhân vật (Tâm trạng,

hành động…)

Ý nghĩa được gợi ra (Đặc điểm tính cách con người) Bối cảnh nhặt vợ Tâm trạng khi “Nhặt” vợ Trước khi dẫn vợ về nhà Trên đường về nhà Khi về đến nhà PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tổ/ nhóm:………………….

Phân tích đặc điểm nhân vật thị trong tình huống truyện Diễn biến, phương

diện thể hiện

Biểu hiện của nhân vật Ý nghĩa được gợi ra (Đặc điểm tính cách, con người) Ngoại hình Ngơn ngữ, hành động… khi gặp Tràng ngoài chợ Trên đường về nhà Khi về nhà Tràng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Tổ/ nhóm:………………….

Phân tích đặc điểm nhân vật bà cụ Tứ trong tình huống truyện Diễn biến, phương

diện thể hiện

Biểu hiện của nhân vật Ý nghĩa được gợi ra (Đặc điểm tính cách, con người)

Trước khi hiểu ra sự việc

Sau khi hiểu ra sự việc

PHỤ LỤC 2: NHỮNG TƯ LIỆU THÀNH VĂN DO HỌC SINH SƯU TẦM.1. Tư liệu thành văn được học sinh sưu tầm về tình cảnh chết chóc trong nạn 1. Tư liệu thành văn được học sinh sưu tầm về tình cảnh chết chóc trong nạn đói

Sản phẩm của tổ 1:

- Người bị choáng đâm đầu xuống sơng, người nằm bên bờ ruộng khi miệng cịn ngậm cỏ, người chết trong nhà không ai biết. Ban đầu, dân làng bó chiếu, chăn đem chơn. Về sau những tấm mành lưới, cánh buồm để ra khơi trở thành "quan tài" tạm, xác chết được kéo ra bãi tha ma phía bờ biển. Nghĩa địa Cồn Mả Quán chi chít nấm mồ lấp vội. (Lời kể cụ Nguyễn Xuân Tài- Quảng Xương Thanh Hóa)

- Trong bức thư viết vào tháng 4-1945, về thảm trạng nạn đói đã được chứng kiến, tác giả Vespi (Véc-pi) từng mô tả: “Họ đi thành rặng dài bất tuyệt gồm cả gia đình, già lão có, trẻ con có, đàn ơng có, đàn bà có, người nào người nấy rúm người dưới sự nghèo khổ, toàn thân lõa lồ, gầy guộc, giơ xương ra và run rẩy. Ngay cả đến những thiếu nữ tuổi dậy thì, đáng lẽ hết sức e thẹn cũng thế. Thỉnh thoảng họ dừng lại để vuốt mắt cho một người trong bọn họ đã ngã và không bao giờ dậy được nữa, hay để lột miếng giẻ rách khơng biết gọi là gì cho đúng hãy cịn che thân người đó”

(Furuta Motoo - chủ biên, Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam - những chứng tích lịch sử, NXB Khoa học xã hội, H.2005, tr.18).

Sản phẩm của tổ 2:

- Ở xã Tây Lương, huyện Tiền Hải (Thái Bình) có gia đình chết hết, đến khi thối rữa, bốc mùi, làng xóm mới phát hiện ra. Có gia đình 4 thế hệ: bố, con, cháu, chắt gồm 31 người, chết đói 26 người. Có chi họ 15 gia đình với 74 người, chết đói 61 người, trong đó có 7 gia đình gồm 30 người chết đói khơng cịn người nào. Họ Tơ ở xóm Bối Xun chỉ cịn duy nhất 1 người sống sót là ơng Tơ Ni, do được làng xóm gom góp những thức ăn cịn lại ni sống để giữ giống cho dịng họ này. (Nạn

đói năm 1945 ở Việt Nam- Những chứng tích lịch sử- GS. Văn Tạo, GS. Furuta Motoo)

- “Nạn đói “Nạn đói vơ cùng khủng khiếp. Nó kéo dài cái chết khiến nạn nhân bị các cơn đói dày vị, đau khổ, tủi nhục. Nhìn thấy người thân chết mà khơng cứu được, biết đến lượt mình rồi sẽ chết mà khơng thốt được. Muốn tìm cái sống đã phải dứt bỏ nhà cửa, quê hương, mồ mả tổ tiên ra đi, mong sao được cứu sống, nhưng rồi lại chết gục ở đầu đường xó chợ…”.(Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam-

Những chứng tích lịch sử- GS. Văn Tạo, GS. Furuta Motoo)

2. Tư liệu thành văn do học sinh sưu tầm để minh họa về cái ăn trong nạn đói

- Vì đói, ở Tồn Thành (Giao Thủy, Nam Định), người ta cắt cỏ vực đốt lấy hạt, giã vỏ lấy nhân nấu cháo ăn. Được ít ngày, cỏ vực khơng cịn một ngọn, dân đào khoai ngứa, thứ chỉ dành cho lợn. "Ăn xong ngứa như rách cả cổ, nhưng khơng ăn thì chết. Ngẫm lại, con người khi đó cịn khơng được như con lợn, con gà bây giờ", ơng Vũ Viết Bật (82 tuổi) nhớ lại. (Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- Những chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tích lịch sử- GS. Văn Tạo, GS. Furuta Motoo)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng tư liệu lịch sử ( tư liệu thành văn kết hợp tư liệu hình ảnh) trong giảng dạy văn bản vợ nhặt của kim lân nhằm tạo sự hứng thú, chủ động, tích cực, nâng cao chấ (Trang 30 - 34)