KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1 Kết luận.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) kỹ thuật tạo hộp nhằm giúp học sinh lớp 11 12 giải quyết tốt hơn bài toán khoảng cách trong không gian (Trang 25 - 28)

3.1 Kết luận.

Xuất phát từ thực tế về công tác giảng dạy của bản thân và qua q trình học tập của học sinh, tơi thấy việc đưa ra cho học sinh những cách giải và cách nhìn khác về một bài toán là rất cần thiết. Đặc biệt trong bối cảnh thi trắc nghiệm hiện nay thì việc tạo được một chuẩn nào đó cho lớp bài toán nhằm nhanh chóng nhìn thấy sự quen thuộc để suy luận ra kết quả là rất cần thiết.

Qua một thời gian nghiên cứu tìm tịi, tổng hợp và đưa vào vận dụng đối với học sinh lớp 11, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi THPT Quốc Gia; tôi thấy đa số các em nắm được nội dung và vận dụng thành thạo vào các bài toán cụ thể.

3.2 Kiến nghị và đề xuất.3.2.1 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị

Gốc của các vấn đề liên quan đến đối tượng hình khơng gian là việc tạo ra 3 trục đơi một vng góc, với kỹ thuật tạo hộp có thể phù hợp cho hầu hết các đối tượng học sinh, giúp các em có một cách nhìn tổng thể hơn trước một u cầu nào đó của hình khơng gian, chẳng hạn khoảng cách, góc, thể tích, mặt cầu ngoại tiếp,… nên tơi thiết nghĩ đây có thể coi là một tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong việc dạy và học nội dung hình học khơng gian.

3.2.2 Đề xuất

Nếu đề tài được đánh giá tốt, tôi rất mong sẽ được phổ biến rộng rãi trong học sinh và trong đồng nghiệp, coi đây là một tài liệu tham khảo bổ ích trong ơn thi học sinh giỏi; ôn thi Trung học phổ thơng Quốc gia.

Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý đồng nghiệp để đề tài này được hồn thiện, mở rộng và có ứng dụng vào thực tế nhiều hơn.

XÁC NHẬN

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 01 tháng 7 năm 2020

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Tài liệu tham khảo

1 Sách giáo khoa nâng cao và Sách bài tập nâng cao hình học 11 – NXB GD 2 Một số bài toán, bài viết trên mạng, trên thư viện Violet

3 Đề chính thức, đề minh họa của BGD và đề thi thử của các trường 4 Sản phẩm của các nhóm Tốn như STRONG, VD – VDC, BTN

DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ

CÁC CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Dương Đình Tuyên

Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên, trường THPT Ba Đình - Nga Sơn

TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại 1

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải nhanh một số dạng phương trình chứa căn

Sở B 2009-2010

2

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải toán chứa căn bằng lượng liên hợp

Sở C 2011-2012

3

Phát triển tư duy cho học sinh thông qua việc chứng minh bất đẳng thức từ dãy các bất đẳng thức cơ bản

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) kỹ thuật tạo hộp nhằm giúp học sinh lớp 11 12 giải quyết tốt hơn bài toán khoảng cách trong không gian (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)