Thay đởi thành phần sản phẩm

Một phần của tài liệu Sản xuất sạch hơn ngành cao su potx (Trang 32)

CHƢƠNG 1 : TỞNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CAO SU

3.2. Đề xuất các cơ hơ ̣i SXSH

3.2.7.2. Thay đởi thành phần sản phẩm

 Hiện nay các sản phẩm của cơng ty đều rất đạt chất lƣợng, vì thế chƣa nghiên cứu đƣợc hƣớng thay đổi thành phần cũng nhƣ chất lƣợng cho vừa tốt hơn lại vừa tiết kiệm.

3.2.8. Phấn đấu đạt tiêu chuẩn mơi trường cho cả nhà máy và sản phẩm

 Đƣa các dự án, chƣơng trình sản xuất sạch hơn vào chính sách thi đua của cơng ty.

 Cập nhật và báo cáo hàng tháng về cơng ty mẹ, từ đĩ khẳng định vị thế của cơng ty qua danh hiệu đạt đƣợc về áp dụng sản xuất sạch hơn.

 Các sản phẩm của cơng ty cũng từ đĩ sẽ đƣợc chứng nhận là sản phẩm sản xuất sạch hơn, đƣợc ƣa chuộng bởi các tập đồn kinh doanh khác và vừa lịng ngƣời tiêu dùng.

~ 32 ~

KẾT LUẬN KIẾN NGHI ̣

Sản xuất sạch hơn cĩ ý nghĩa đối với tất cả các cơ sở cơng nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, năng lƣợng, nƣớc nhiều hay ít. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp đều cĩ tiềm năng giảm lƣợng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ 10-15%.

Với mục tiêu nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp ngành chế biến cao su về lợi ích của SXSH trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cải thiện hiệu quả hoạt động về mặt kinh tế và mơi trƣờng của nhà máy, Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng sản xuất sạch hơn khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà cịn cả lợi ích về mặt mơi trƣờng. Các lợi ích này cĩ thể tĩm tắt nhƣ sau:

 Cải thiện hiệu suất sản xuất;

 Sử dụng nguyên liệu, nƣớc, năng lƣợng cĩ hiệu quả hơn;

 Tái sử dụng phần bán thành phẩm cĩ giá trị;

 Giảm ơ nhiễm;

 Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nƣớc thải, khí thải;

 Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an tồn.

Ngồi ra:

 Giảm nguyên liệu và năng lƣợng sử dụng

 Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn

 Các cơ hội thị trƣờng mới và đƣợc cải thiện

 Tạo nên hình ảnh cơng ty tốt hơn

 Mơi trƣờng làm việc tốt hơn

 Tuân thủ luật mơi trƣờng tốt hơn

Với nhà máy chế biến cao su Xuân Lập – Đồng Nai, việc áp dụng sản xuất sạch hơn đã, đang và sẽ đƣợc tiến hành ngày càng hiệu quả hơn nữa, để xứng đáng là một đơn vị tiên phong trong việc thực hiện sản xuất sạch hơn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nĩi riêng và cả nƣớc nĩi chung ở ngành sản xuất và chế biến cao su.

~ 33 ~

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ThS. Trần Thị Ngọc Diệu, Bài giảng Sản xuất sạch hơn, 2006.

2. Phạm Thanh Trầm, Luận văn tốt nghiệp đề tài xử lý nước thải nhà máy

chế biến cao su Xuân Lập – Đồng Nai, 2007.

3. Báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho nhà máy chế biến cao su

Xuân Lập – Đồng Nai, 2004.

4. GVC. TS. Lê Thanh Hải, Sản xuất sạch hơn và tổ hợp sản xuất sạch

hơn, Viện Mơi trƣờng và Tài nguyên – ĐH Quốc Gia.

5. http://environment- safety.com/courses/CleanerProduction/CleanerProduction.htm 6. http://www.nea.gov.vn/html/congnghemt/sanxuatsach/02-3.htm 7. http://cpi.moit.gov.vn 8. http://www.dongnai.gov.vn/thong_tin_KTXH/Khoa_hoc_cong_nghe/m lnews.2008-03-17.7347086239/view?searchterm=r%E1%BB%ADa

~ 34 ~

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Đặc tính ơ nhiễm của nƣớc thải ngành chế biến cao su (mg/l)...........6

Bảng 2: So sánh hiệu quả xử lý nƣớc thải chế biến cao su sau xƣ̉ lý (thƣ̣c tế)

so với yêu cầu xử lý của TCVN 5945:2005 ..................................................7 Bảng 3: Phƣơng pháp sinh học trong xử lý ammoniac ...................................8 Bảng 4: Tính khả thi kỹ thuật của các phƣơng pháp hĩa lý trong xử lý ammoniac ....................................................................................................8 Bảng 5: Thành phần nƣớc thải nhà máy Xuân Lập ...................................... 18

~ 35 ~

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: TỞNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CAO SU ...... 1

1.1. Sơ lƣơ ̣c tình hình phát triển ngành cao su trên thế giới và Viê ̣t Nam ................ 1

1.1.1. Thế giới .......................................................................................................... 1

1.1.2. Viê ̣t Nam ........................................................................................................ 1

1.2. Sơ đờ cơng nghê ̣ chế biến và sản xuất cao su chung ............................................ 1

1.3. Sơ lƣơ ̣c đặc tính ơ nhiễm của nƣớc thải và tình trạng ơ nhiễm tại Viêt Nam (so sánh với tiêu chuẩn nƣớc thải loại B của Việt Nam) ..................................... 6

1.3.1. Tình hình chất lƣợng nƣớc thải ngành chế biến cao su sau xử lý.................. 6

1.3.2. Việc tuân thủ theo TCVN 5945:2005 của ngành cao su Việt Nam xét về mặt kỹ thuật.................................................................................................... 7

1.4. Đánh giá mức độ ơ nhiễm và những vấn đề cịn tồn tại ...................................... 9

1.5. Tính cần thiết để áp dụng sản xuất sạch hơn vào ngành sản xuất và chế biến cao su ...................................................................................................................... 10

CHƢƠNG 2: TỞNG QUAN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP – ĐỒNG NAI ............................................................................................... 12

2.1. Tĩm tắt thơng tin chung về cơ sở sản xuất ......................................................... 12

2.2. Tình hình sản xuất của cơ sở sản xuất ................................................................ 12

2.2.1. Các loại hình sản xuất và sơ đồ cơng nghệ sản xuất .................................... 12

2.1.1.1. Qui trình chế biến mủ ly tâm (mủ Latex) .................................... 12

2.1.1.2. Qui trình chế biến mủ Skim ......................................................... 14

2.1.1.3. Qui trình chế biến mủ tạp: .......................................................... 14

2.2.2. Sơ đồ xử lý nƣớc .......................................................................................... 16

CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỢI SẢN XUẤT SẠCH HƠN (SXSH) ............................................. 18

3.1. Hiê ̣n tra ̣ng mơi trƣờng ta ̣i cơ sở .......................................................................... 18

3.1.1. Ơ nhiễm nƣớc............................................................................................... 18

3.1.2. Ơ nhiễm khơng khí: mùi, buồng sấy, khí thải khác ..................................... 19

3.1.3. Chất thải rắn ................................................................................................. 20

~ 36 ~

3.1.5. Tác động đến môi trường đất ............................................................ 21

3.1.6. Các sự cố môi trường, cháy nổ ........................................................ 22

3.2. Đề xuất các cơ hơ ̣i SXSH ...................................................................................... 22

3.2.1. Quản lý nội vi .............................................................................................. 22

3.2.2. Giảm thiểu chất thải ..................................................................................... 23

3.2.2.1. Tách riêng dịng thải ................................................................... 23

3.2.2.2. Ngăn ngừa rò rỉ, thất thoát hóa chất .......................................... 23

3.2.3. Tiết kiê ̣m năng lƣợng ................................................................................... 24

3.2.3.1. Bảo tồn nhiệt ............................................................................. 24

3.2.3.2. Bảo tồn điện và hĩa chất ........................................................... 24

3.2.4. Thay đởi cơng nghê ̣...................................................................................... 24

3.2.4.1. Thay đởi nguyên liê ̣u ................................................................... 24

3.2.4.2. Thay đổi, nâng cấp máy mĩc, thiết bị ......................................... 25

3.2.4.3. Điều khiển chế đợ vận hành ........................................................ 26

3.2.5. Cải tiến quy trình sản xuất ........................................................................... 26

3.2.5.1. Cơ sở đề xuất: ............................................................................. 26

3.2.5.2. Đề xuất: ....................................................................................... 27

3.2.6. Áp dụng 3R (Reduce – Reuse – Recycle) ................................................... 30

3.2.6.1. Theo dõi và điều khiển chế đợ vận hành sao cho tới ưu ............. 30

3.2.6.2. Tái sử dụng năng lượng, nước .................................................... 30

3.2.6.3. Tái chế chất thừa thải ................................................................. 30

3.2.7. Thay đởi sản phẩm ....................................................................................... 31

3.2.7.1. Thay đởi mẫu mã, bao bì ............................................................. 31

3.2.7.2. Thay đởi thành phần sản phẩm ................................................... 31

3.2.8. Phấn đấu đa ̣t tiêu chuẩn mơi trƣờng cho cả nhà máy và sản phẩm ............. 31

KẾT LUẬN KIẾN NGHI ̣ ................................................................................................ 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 33

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... 34

Một phần của tài liệu Sản xuất sạch hơn ngành cao su potx (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)