KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) kĩ năng nhớ tắt các phép biến đổi giúp học sinh lớp 10 giải nhanh một số dạng bài tập nhằm nâng cao kết quả bài thi trắc nghiệm môn vật lí (Trang 26 - 30)

1. Kết luận

Đây là đề tài được viết lên từ thực tế tìm tịi và đúc rút qua nhiều năm giảng dạy và tính hiệu quả của đề tài cũng đã được minh chứng cụ thể bằng kết quả thực tiễn .

Ban đầu khi áp dụng “phương pháp giải mới” học sinh thường cảm thấy bị gượng ép, nhớ máy móc. Do vậy giáo viên phải dựa trên những kiến thức cơ bản để xây dựng các kết quả biến đổi thật chi tiết để các em hiểu bản chất khoa học của vấn đề, tuyệt đối không đưa ra những kết quả này một cách vơ căn cứ.

Để học sinh có thể nhớ các kết qảu biến đồi giáo viên phải từ từ vận dụng từ bài tập dễ đến bài tập khó. Ngồi ra việc giao nhiệm vụ về nhà giáo viên cũng phải lựa chọn những ví dụ sát với phương pháp và đối tượng học sinh. Mỗi khi vận dụng đều yêu cầu học sinh nhẫm lại bằng lời các cách nhớ đã nêu trong mẹo nhớ.

Đề tài đã được bản thân tôi và một số đồng nghiệp vận dụng trong giảng dạy Vật lí tại trường THPT Nơng Cống 3. Tơi nghỉ rằng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên dạy Vật lí THPT. Theo tơi việc áp dụng nhất định ít nhiều mang lại hiệu quả trong dạy học.

Đề tài mới chỉ dừng lại ở chương trình Vật lí 10, tuy nhiên với những suy luận tương tự giáo viên hoặc một nhứng học sinh khá, giỏi có thể sáng tạo ra những phương pháp giải các bài tập của chương trình Vật lí 11, 12.

2. Kiến nghị

Để nâng cao kết quả kì thi THPTQG, một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục tỉnh nhà. Tôi rất mong muốn Sở GD&ĐT, các Trường THPT khuyến khích những đề tài SKKN trong giảng dạy cũng như rèn luyện kĩ năng làm bài thi để nâng cao hiệu quả làm bài thi trắc nghiệm cho học sinh.

Tôi hi vọng đề tài của tôi sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích được đưa vào ứng dụng và có những đề tài khác hay hơn phát triển theo hướng này.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Nông Cống, ngày 10 tháng 5 năm 2020

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người

khác.

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phan Thanh Liêm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[2]. Lương Dun Bình - Sách giáo khoa vật lí 10 hiện hành, trang 38, bài tập 7. [3] . Nguyễn Phú Đồng (2013) - Bồi dưỡng HSG Vật lí 10 tập 1, trang 106, bài 8.3

[4]. Trịnh Minh Hiệp (2019) - Phương pháp tư duy sáng tạo trong giải nhanh - Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10 Tập 3, trang 22, Ví dụ 19.

[5]. Nguyễn Phú Đồng (2013) - Bồi dưỡng HSG Vật lí 10 tập 2, trang 101, bài 3.45.

[6]. Nguyễn Phú Đồng (2013) - Bồi dưỡng HSG Vật lí 10 tập 2, trang 88, bài 3.35.

TÀI LIỆU WED

DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ

CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Phan Thanh Liêm

Chức vụ và đơn vị công tác: TTCM - Trường THPT Nông Cống 3.

TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại ( Phòng, Sở, Tỉnh…) Kết quả đánh giá xếp loại ( A, B hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại 1 Thiết kế và thực hiện thí nghiệm trong bài giảng “Hiện tượng tự cảm” tiết 90 chương trình vật lí lớp 11 năm học 2005 - 2006.

Ngành C 2007

2

Linh hoạt chọn hệ quy chiếu trong bài toán ném ngang, ném xiên phức tạp.

Ngành C 2010

3

Nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 11 thông qua việc sử dụng mơn hình trong bài học “ Từ trường của dịng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt” - chương trình Vật lí 11

Ngành B 2011

qảu học tập của học sinh lớp 10 thông qua việc sử dụng đồ dùng day học tự làm trong bài học “ Các dạng cân bằng của vật có mặt chân đế” chương trình vật lí 10. 5 Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng bản đồ tư duy để ôn tập kiến thức Vật lí theo chương nhừm nâng cao hứng thú và kết quả học tập

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) kĩ năng nhớ tắt các phép biến đổi giúp học sinh lớp 10 giải nhanh một số dạng bài tập nhằm nâng cao kết quả bài thi trắc nghiệm môn vật lí (Trang 26 - 30)