II. Giải pháp để đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết
2. Giải pháp vi mơ Về phía doanh nghiệp
2.6. Cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, tăng cờng đào tạo
Trong việc lựa chọn công nghệ và chuyển giao công nghệ, nhất thiết phải coi trọng việc chọn công nghệ cao, hiện đại, có sức cạnh tranh khơng tiếp nhận cơng nghệ cũ, lạc hậu, dù với bất kỳ hình thức nào (kể cả bằng nguồn vốn ODA hoặc viện trợ nhân đạo, viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ). Coi trọng các hàm lợng công nghệ mới, thông tin, chất xám và trình độ tổ chức cao (T, I, H, O) trong q trình chuyển giao cơng nghệ (Technoware, Inforware, Humanware, Organware) vào Việt Nam.
Nghiên cứu đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý tăng năng suất nh thế nào để đảm bảo rằng với mức thuế Việt Nam cam kết nh trong CEPT, dù mặt hàng của các nớc ASEAN có nhập vào Việt Nam cũng không thể cạnh tranh đợc với mặt hàng của ta sản xuất. Theo hớng đó, các doanh nghiệp cần xây dựng chơng trình hành động cụ thể của mình kết hợp giữa năng lực sản xuất với năng lực kinh doanh để đảm bảo không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, kết hợp với các lợi thế cam kết quốc tế, đa đợc ngày càng nhiều hàng của mình ra thị trờng nớc ngồi, khẳng định đợc vị trí trên trờng quốc tế đồng thời nhập khẩu đợc nhiều vật t thiết bị tốt, thuế thấp, nhất là các vật t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.
Cần hết sức chú ý việc bảo vệ môi trờng, tránh hậu quả của việc nhập khơng tính tốn kỹ các cơng nghệ nặng nhọc, ơ nhiễm và nguy hiểm, cũng nh tốn năng lợng, làm mất khả năng cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam và gây tác hại đến môi trờng sau này.
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Nếu nh nền kinh tế thế giới chủ yếu vẫn dựa vào những ngành công nghiệp truyền thống với nguyên liệu cơ bản là tài nguyên thiên nhiên chứ không phải dựa vào các ngành công nghệ cao và dịch vụ tri thức với tài ngun thơng tin và trí tuệ; và nếu nh nền kinh tế thế giới khơng đợc tồn cầu hố nh đang diễn ra, thì tính cạnh tranh của nó chắc sẽ khơng khốc liệt nh ta đang thấy và đồng thời cũng ít cơ hội để lựa chọn hơn: nớc giàu sẽ giàu mãi, nớc ngèo sẽ càng nghèo hơn. Nhng từ nay tình hình đã khác: nớc giàu vẫn có thể bị chững lại và nớc nghèo vẫn có hy vọng vợt lên. Thịnh và suy bây giờ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tạo ra, duy trì và tăng cờng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Sức cạnh tranh của nền kinh tế của mỗi nớc phụ thuộc một loạt yếu tố, trong đó trình độ khoa học và cơng nghệ là yếu tố quyết đinh, bởi vì, nh trên ta đã thấy, ngày nay khoa học và công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là động lực quan trọng nhất của phát triển kinh tế - xã hội.
Không phải ngẫu nhiên mà vào đầu những năm 90 rất nhiều nớc đặc biệt các nớc phát triển cao, đã điều chỉnh lại những chính sách của mình đối với khoa học và công nghệ. Thấy rõ con đờng duy nhất để tăng cờng sức cạnh tranh của nền kinh tế là dựa hẳn vào khoa học và công nghệ, tức là bằng khoa học và cơng nghệ, vì vậy Chính phủ nhiều nớc đã làm hết mình cho khoa học và cơng nghệ.
Nhu cầu nhân lực có tính quyết định. Các cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ chuyên môn đều phải giỏi, tinh thông nghề nghiệp, nắm bắt kịp thời thông tin mới nhất và đối phó đợc với các mánh khoé làm ăn trên thơng trờng.
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Vấn đề đào tạo cán bộ ở các doanh nghiệp là vấn đề đợc thờng xuyên nhấn mạnh bởi con ngời là yếu tố quyết định. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ở đây để khẳng định lại tầm quan trọng cần đặc biệt u tiên để đảm bảo thắng lợi cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc đào tạo cần đợc qui hoạch, phân loại, để đào tạo theo năng lực sở trờng dựa trên yêu cầu công việc. Đào tạo lại và đào tạo mới cần kết hợp để đáp ứng đợc những nhu cầu mới phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trớc mắt cần tới 3 loại cán bộ sau đây:
- Đào tạo công nhân lành nghề ở từng lĩnh vực, dây chuyền sản xuất. Vấn đề này cần đợc nhấn mạnh ở thời điểm này bởi thời gian qua đào tạo ở cấp đại học đã đợc chú trọng nhiều, tuy cần thiết, nhng sẽ thiếu tác dụng động lực nếu thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề.
- Đào tạo cán bộ có trình độ kinh doanh quốc tế giỏi. Đây là loại hình cán bộ rất tổng hợp cả am hiểu sản xuất, cả am hiểu thị trờng, kỹ thuật đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng, và thạo ngoại ngữ. Chúng ta rất thiếu, và rất cần loại cán bộ này.
- Đào tạo cán bộ pháp lý, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và thơng mại quốc tế, để đủ trình độ t vấn, trợ lý giúp giám đốc trong kinh doanh và hợp tác quốc tế.
2.7. Tham gia với Chính phủ và các cơ quan chức năng trong việc rà sốt chính sách
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Các doanh nghiệp cần có cơ chế theo dõi sát chơng trình CEPT, vì tuỳ mức độ sẽ trực tiếp hay gián tiếp, doanh nghiệp sẽ đối mặt với các cơ hội hoặc thách thức nh:
- Khả năng lựa chọn đợc nguồn cung cấp rẻ hơn từ ASEAN với lý do việc giảm thuế nhập khẩu trong nội bộ khu vực. - Dung lợng và cơ cấu tiêu dùng sẽ thay đổi, dẫn đến thay
đổi cơ cấu thị trờng cung và cầu.
- Vị trí độc quyền của một số doanh nghiệp Nhà nớc sẽ thay đổi. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ dễ bị tổn th- ơng nhất…
Đa số các doanh nghiệp trong nớc hiện nay đều có quy mơ nhỏ, khó đủ sức làm chủ thị trờng trong nớc cũng nh khơng đủ sức vơn ra thị trờng nớc ngồi. Vì vậy, các doanh nghiệp nhỏ lẻ, rời rạc hiện nay nên tập hợp thành các Hiệp hội ngành, hàng thì mới tạo thành sức mạnh để tham gia các hoạt động trên thị trờng với quy mô lớn hơn nh: thu nhập thông tin, khảo sát thị trờng ngoài nớc, phối hợp các khả năng sản xuất để có thể cung cấp hàng hố có số lợng lớn, hợp sức cải tiến các vấn đề về chất lợng..
Nh vậy, trong môi trờng ngày càng đa dạng và phức tạp, doanh nghiệp cần phải năng động hơn, chú trọng hơn đến các vấn đề về thông tin, t vấn. Cần thiết lập các mối liên hệ với các đầu mối thông tin nh các cơ quan Nhà nớc, các Hiệp hội ngành hàng, các cơ quan t vấn trong và ngồi nớc…
Trong q trình đàm phán ký kết hợp ồng với bạn hàng ở các nớc, các doanh nghiệp cần quan tâm tổng kết thực tiễn, so
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
sánh đối chiếu với các cam kết quốc tế, xem chính sách của n- ớc đó đối với hàng hoá của Việt Nam thế nào, mức thuế cao hay thấp. Các chế độ chính sách thủ tục phi quan thuế trong xuất nhập khẩu và đầu t đối với ta có điều gì trở ngại bất hợp lý cần tháo gỡ kịp thời để phản ánh cho các cấp quản lý, phản ánh cho Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế tổng hợp đa ra đàm phán, đòi các nớc này sửa đổi.
Với việc nghiên cứu đúc rút thực tiễn trong quan hệ bạn hàng với các nớc, kết hợp với năng lực sản xuất và kinh doanh của ta, các đơn vị doanh nghiệp cần thông qua các đơn vị chủ quản của mình, các Hiệp hội ngành hàng, phản ánh nguyện vọng, đóng góp vào việc xây dựng chiến lợc và phơng án đàm phán cụ thể với từng tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Nói khác đi, mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan quản lý của Nhà nớc và doanh nghiệp cần đợc tăng cờng, duy trì thờng xuyên và đều đặn.
Đứng trớc nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra chủ trơng khuyến khích mọi thành phân kinh tế (quốc doanh và ngoài quốc doanh) cùng phát triển. Vấn đề cịn phải làm tiếp là tạo ra mơi trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh cho các nguồn đầu t.
Trên đây là một vài đề xuất, ý kiến đóng góp của luận văn đối với một vấn đề hiện đang cịn nhiều tranh luận. Trong khn khổ của đề tài này, em xin nhấn mạnh một điều là các giải pháp và biện pháp này cần phải xây dựng trong khuôn khổ một chiến lợc nhất quán của quốc gia là đẩy mạnh phát
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
triển kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong một bối cảnh nền kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra quá trình tồn cầu hố một cách mạnh mẽ. Nhìn chung, vấn đề đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA hiện nay đang đứng trớc nhiều thách thức về cả các điều kiện khách quan và chủ quan. Những biến động về tình hình chính trị của một số quốc gia thành viên hiện nay đang đặt AFTA dới một áp lực lớn cần sự phối hợp nỗ lực của từng thành viên trong ngôi nhà chung ASEAN.
KếT LUậN
Tham gia thực hiện AFTA sẽ là bớc tập dợt đầu tiên trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam để thực hiện đờng lối phát triển kinh tế theo hớng mở
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
cửa của Nhà nớc. Mức độ ảnh hởng do việc thực hiện những cam kết về tự do hố thơng mại trong khn khổ ASEAN đến nền kinh tế Việt Nam sẽ là nhỏ hơn rất nhiều so với những ảnh hởng sau này khi chúng ta phải thực hiện các cam kết để tham gia APEC hay WTO. Do đó, việc tham gia thực hiện AFTA cũng cần đợc xem xét đánh giá trong một tổng thể các chính sách phát triển, định hớng cho cả quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào khu vực và thế giới.
Để thích ứng với điều kiện mới, chúng ta phải chủ động nắm bắt các diễn biến tác động đến môi trờng kinh tế quốc tế để có đợc các định hớng đúng đắn. Nếu không chủ động, tích cực chuẩn bị đầy đủ, không sẵn sàng điều chỉnh thì chúng ta sẽ bị thua thiệt và trở nên phụ thuộc khi nền kinh tế đã đợc mở cửa mà sức mạnh kinh tế không đợc cải thiện. Do đó, việc Việt Nam tham gia vào q trình hội nhập và thực hiện AFTA đòi hỏi một sự chủ động không chỉ từ các Bộ, ngành quản lý Nhà nớc, mà quan tọng hơn là sự củ động tự điều chỉnh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và tham gia có hiệu quả vào quá trinhg thực hiện AFTA.
Do phải đối diện với môi trờng cạnh tranh lớn hơn, một vấn đề thực tế hiện nay là, cần đánh giá hiện trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về giá thành, về chất lợng hay mẫu mã, so sánh với các hàng hoá từ ASEAN trên thị trờng trong nớc hay cả trên thị trờng khu vực. Từ đó, có hớng khai thác, phát triển các khả năng cạnh tranh riêng biệt. Cần phải có một bứa tranh rõ rệt về vị trí hiện tại của doanh nghiệp, liên kết để nâng cao năng lực thị trờng của doanh nghiệp.
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Đa số các doanh nghiệp trong nớc hiện nay đều có quy mơ nhỏ, khó đủ sức làm chủ thị trờng trong nớc cũng nh vơn ra thị trờng nớc ngồi. Vì vậy, các doanh nghiệp nhỏ lẻ, rời rạc hiện nay nên tập hợp thành các hiệp hội ngành, thì mới tạo thành sức mạnh để tham gia các hoạt động trên thị trờng với quy mô lớn hơn nh thu thập thơng tin, khảo sát thị trờng ngồi nớc, phối hợp các khả năng sản xuất để có thể cung cấp hàng hố có số lợng lớn, hợp sức cải tiến các vấn đề về chất lợng… Trong môi trờng ngày càng đa dạng và phức tạp, doanh nghiệp cần phải năng động hơn, chú trọng hơn đến các vấn đề về thông tin, t vấn. Cần thiết lập các mối liên hệ với các đầu mối thông tin nh các cơ quan Nhà nớc, các hiệp hội ngành hàng, các cơ quan t vấn trong và ngoài nớc.
Hy vọng rằng, việc chúng ta tham gia AFTA cùng với những nỗ lực chủ động điều chỉnh ở cả cấp vĩ mô và vi mơ, sẽ là một yếu tố góp phần kích thích nền kinh tế Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế, từng bớc đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới và làm cho nền kinh tế Việt Nam thích nghi với mơi trờng cạnh tranh quốc tế.
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo (phòng Tổng hợp - Bộ Ngoại giao Việt Nam)năm 2000
Tài liệu tham khảo (phòng Xuất nhập khẩu - Sở Thơng mại Hà Nội)năm 2000
Bản đánh giá kết quả thực hiện AFTA những năm đầu thực hiện (Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia) năm 2000
Báo cáo đánh giá hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN năm 1999, 2000 (Bộ Thơng Mại - Tiểu ban Hợp tác kinh tế Việt Nam-ASEAN )
Từ điển ASEAN 2001
Lịch trình giảm thuế của Việt Nam theo CEPT/AFTA ( Nhà xuất bản Thống kê) năm 2001
Chiến lợc phát triển công nghiệp của Việt Nam (Bộ Thơng mại - năm 2001)
Trang Web: http://www.asean.com.
Trang Web: http://www.aseansec.org
Tạp chí nghiên cứu kinh tế – số 48 năm 2000- Nguyễn Phúc Khanh
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Tạp san thời báo kinh tế – số 64 năm 2001- Lê Thanh Huyền
Tạp chí kinh tế phát triển – số 32 năm 2000 – Trần Nguyên Hạnh
Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập AFTA – Nguyễn Quang Thành – tạp chí ASEAN số 145 năm 2001.
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Mục lục
LờI NóI ĐầU
Chơng I: tổng quan về khu vực mậu dịch tự
do asean (AFTA)
I. MộT Số VấN Đề CHUNG Về LIÊN KếT KINH Tế KHU VựC
1.Khái niệm:............................................................................. .............................1 2.Cấp độ liên kết ................................................................................ ..................2
3. tác động của khu vực mậu dịch tự do tới các n- ớc........................................3
II. Tổng quan về AFTA............................................................4
1. Sự hình thành và phát triển của AFTA....................................4
2. Những mục tiêu cơ bản của AFTA............................................6
2.1. ..........................................................................................Tăng cờng trao đổi buôn bán trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nớc ASEAN............................................................6
2.2. Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối thị trờng thống nhất – xây dựng khu vực đầu t ASEAN (AIA).............................................................7
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
2.3. ..........................................................................................Hớng ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đặc biệt là xu thế tự do hoá thơng mại thế giới. .8
3. Nội dung cơ bản của AFTA.......................................................9
3.1. ..........................................................................................Chơng trình thuế quan ........................................................................................... 9
3.2. ..........................................................................................Huỷ bỏ hạn chế về định l ........................................................................................... 14
3.3. ..........................................................................................Sự phối hợp trong ngành hải quan ........................................................................................... 16
4. Triển vọng của AFTA................................................................18
5. những tác động của AFTA đến các nớc thành viên...........................................19
III. Những cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA 20 1. áp dụng quy chê tối huệ quốc - MFN........................................20
2. Cắt giảm thuế quan Việt Nam- AFTA theo CEPT.....................21
3. Huỷ bỏ hạn chế về định lợng và hàng rào phi quan thuế.......25
4. Hợp tác trong ngành hải quan...................................................28
5. Thiết lập khu vực đầu t ASEAN-AIA.........................................30
Chơng II: Những kết quả bớc đầu trong việc thực hiện những cam kết của Việt Nam trong khn khổ AFTA.......32
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
I. Những cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA
20
1. áp dụng quy chê tối huệ quốc - MFN................................20 2. Cắt giảm thuế quan Việt Nam- AFTA theo CEPT.............21
........................................................................................ 3. Huỷ bỏ hạn chế về định lợng và hàng rào phi quan