8. Cấu trúc luận văn
2.2. Thực trạng trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên
2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông
địa bàn huyện Tiền Hải
2.2.2.1. Về số lượng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.4: Thực trạng về đội giáo viên trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiền Hải ( Từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011)
STT Năm học Tổng số h/s công lập Tổng số lớp công lập Tỷ lệ hs/lớp Tổng số G/V biên chế Tỷ lệ GV/Lớp Định mức của Bộ Thừa thiếu theo định mức của bộ (1) (2) (3) (4) (5) =(3)/(4) (6) (7) =(6)/(4) (8) (9) (8)-(7) 1 2006-2007 5698 110 51,8 172 1,56 247 Thiếu 75 2 2007-2008 5725 110 52,0 176 1,6 247 Thiếu 71 3 2008-2009 5695 110 51,7 185 1,68 247 Thiếu 62 4 2009-2010 5855 116 50,5 202 1,74 261 Thiếu 59 5 2010-2011 5625 115 48,9 216 1,9 258 Thiếu 42
Biểu đồ 2.1: Số lượng đội ngũ giáo viên các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Tiền Hải từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011
0 50 100 150 200 250 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
Số giáo viên các năm häc
Căn cứ vào bảng 2.4 và biểu đồ 2.1 ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây về tình hình số lượng đội ngũ giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải:
- Trong 5 năm số lượng giáo viên THPT trên địa bàn Huyện tăng chậm, tình trạng hàng năm thiếu nhiều giáo viên so với định mức của Bộ GD-ĐT điều này gây rất nhiều khó khăn trong việc phân cơng chun môn của các nhà trường.
- Nguyên nhân thiếu là do chỉ tiêu tuyển dụng chưa đủ với nhu cầu thực tế, việc phân công giáo viên về các trường trong Huyện cịn rất ít do có 2 trường THPT Đơng Tiền Hải và trường THPT Nam Tiền Hải xa trung tâm Thị trấn, Lãnh đạo địa phương và CBQL các nhà trường chưa tạo được môi trường công tác thuận lợi, chưa có chính sách đãi ngộ thu hút giáo viên về công tác mặt khác khác giáo viên về công tác tại trường phần lớn là giáo viên khác Huyện xa nhà nên hàng năm số lượng giáo viên chuyển trường đi huyện khác còn nhiều mặc dù có mơn vẫn thiếu giáo viên. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển giáo dục bền vững trong tương lai. Vì vậy chúng ta phải kịp thời quy hoạch, đào tạo phát triển đội ngũ đồng thời xây dựng hồn thiện chính sách đãi ngộ thu hút, tạo động lực để phát triển ĐNGV.
2.2.2.2. Về cơ cấu của đội ngũ giáo viên
Bảng 2.5: Cơ cấu của ĐNGV các trường THPT công lập, huyện Tiền Hải
TT Năm học Tổng số giáo viên
Giới tính Tuổi đời giáo viên
Nam Nữ T<30 30<T<50 T>50 1 2006-2007 172 68 104 65 82 25 Tỷ lệ % 39,5 60,4 37,7 47,6 14,5 2 2007-2008 176 71 105 68 81 27 Tỷ lệ % 40,3 59,6 38,6 46 15,3 3 2008-2009 185 76 109 83 81 22 Tỷ lệ % 41 58,9 44,8 43,7 11,9 4 2009-2010 202 70 132 80 98 24 Tỷ lệ % 34,6 65,3 39,6 48,5 11,8 5 2010-2011 216 73 143 98 101 17 Tỷ lệ 33,7 66,3 45,3 46,7 7,8
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình)
Nhận xét: Theo bảng 2.5 ta thấy về cơ cấu giới tính thì tỷ lệ nữ luôn
cao hơn nhiều so với nam (Năm học 2010-2011 là: 66,3 % / 33,7%). Mặt khác ta thấy số giáo viên trẻ ngày càng tăng và chiến tỷ lệ khá cao(45,3%). Điều này cho thấy đội ngũ giáo viên trên địa bàn huyện Tiền Hải trẻ hoá nhanh, số giáo viên trong độ tuổi từ 30 đến 50 hiện chiếm 46,7%
Bảng 2.6: Trình độ đào tạo theo từng bộ môn của ĐNGV THPT các trường công lập trên địa bàn huyện Tiền Hải Năm học 2010-2011
STT Mơn học Trình độ đào tạo
Tổng Số Sau đại học Đại học Cao đẳng
1 Toán 37 0 37 0 2 Vật lý 20 1 20 3 Hoá học 22 1 21 4 Sinh học 11 1 10 5 Văn 30 1 29 0 6 Sử 14 1 12 7 Địa 11 0 11 8 GDCD 7 0 1 9 Ngoại ngữ 29 1 29 10 Tin học 8 0 8 11 Công nghệ 11 0 11 12 Thể dục 16 0 12 4 13 QP-AN 0 Cộng 216 6 206 4 Tỷ lệ % 100% 2.8 95,3 1.8
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình)
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ đào tạo chuẩn hố đội ngũ giáo viên THPT cơng lập trên địa bàn huyện Tiền Hải năm học 2010-2011
Trªn chuÈn Đạt chuẩn d-ới chuẩn
Nhận xét: Qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.2 cho thấy:
- Đội ngũ giáo viên các trường THPT hiện nay ở huyện Tiền Hải đạt chuẩn về chuyên mơn 95,3%, trong đó số giáo viên trên chuẩn đạt tỷ lệ 2,8% với tỷ lệ đạt trên chuẩn này là rất thấp. Tình trạng thiếu giáo viên ở hầu hết các bộ môn. Mặt khác qua nghiên cứu thực tế và xét trên góc độ quản lý giáo dục chúng tôi nhận thấy: Năng lực sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn, trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số giáo viên đạt chuẩn vẫn chưa thật sự vững vàng. Công tác quy hoạch, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trên địa bàn huyện Tiền Hải cần phải được hoàn thiện hơn, đặc biệt quy hoạch nhanh chóng đảm bảo đủ về số lượng song cũng phải lưu ý đến chất lượng giáo viên được tuyển dụng
Bảng 2.7: Trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học của CBGV THPT hiện nay
TT Trường THPT Tổng số CB GV Chính trị Tin học Ngoại ngữ Sơ cấp Trung cấp Cao cấp A B C A B C
1 Tây Tiền Hải 84 8 12 0 37 11 1 35 10 1
2 Đông Tiền Hải 64 12 4 0 30 7 1 28 12 1
3 Nam Tiền Hải 84 10 4 0 36 9 0 42 11
Tổng 232 30 20 0 103 27 2 105 31 2
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình)
Nhận xét:
Số giáo viên có trình độ ngoại ngữ và tin học trình độ A trở lên đạt mức trung bình với tỷ lệ 56 %, song việc đổi mới phương pháp dạy học tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày càng được nâng cao nên địi hỏi các nhà trường phải có kế hoạch hàng năm để bồi dưỡng kịp thời về tin học và ngoại ngữ cho ĐNGV đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
Đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên:
Trong năm học 2010-2011 sở GD-ĐT Thái Bình tổ chức kiểm tra toàn diện hoạt động giáo dục của huyện Tiền Hải theo chu kỳ 4 năm 1 lần cụ thể kết quả xếp loại của các đơn vị như sau:
Bảng 2.8: Đánh giá xếp loại ĐNGV năm học 2010-2011
STT Trường THPT
Tổng số CBGVgiáo
viên
Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên Xếp loại phẩm chất
chính trị
Xếp loại chun mơn nghiệp vụ
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
1 Tây Tiền Hải 84 70 14 0 0 43 40 1 0 2 Đông Tiền Hải 64 56 8 0 0 30 32 2 0 3 Nam Tiền Hải 84 68 16 0 0 40 42 2 0 Tổng cộng 232 194 38 0 0 113 114 5 0 Tỷ lệ % 83,6 16,4 0 0 48,7 49,1 2,1 0
(Nguồn: Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình)
Tư tưởng chính trị: Đội ngũ giáo viên ngành học THPT tỉnh Thái Bình có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức lối sống lành mạnh, yêu ngành yêu nghề yên tâm giảng dạy có tinh thần vượt khó phấn đấu vươn lên có ý thức tự học tập tự bồi dưỡng về chun mơn nghiệp vụ, đồn kết, động viên giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ năm học đề ra. Tuy nhiên còn một bộ phận thiểu số trong đội ngũ giáo viên THPT vì nhiều lý do khác nhau mà trình độ chun mơn yếu chưa coi trọng đúng mức về đạo đức lối sống, thiếu gương mẫu gây ảnh hưởng chung tới tồn ngành.
Chun mơn nghiệp vụ: Đội ngũ giáo viên THPT đã đảm nhận tốt phần công việc chuyên môn được giao theo chuyên ngành đã được đào tạo. Nhiều giáo viên có chun mơn vững vàng, chun mơn giỏi đã và đang đáp
ứng được yêu cầu ngày càng cao của ngành. Tuy nhiên một số mơn cịn thiếu nhiều giáo viên do đó giáo viên phải dạy vượt giờ quy định nên ảnh hưởng đến việc nghiên cứu chuyên môn, một số giáo viên tuổi cao nên việc đổi mới phương pháp dạy học còn rất chậm nên cũng có phần ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục chung trong toàn ngành
2.2.3. Thực trạng về các điều kiện phục vụ cho độ ngũ giáo viên
Nhận thấy rõ vị trí vai trị quan trọng trong hoạt động giảng dạy, phần lớn các trường đã quan tâm đến việc tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho giáo viên. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong những năm qua các trường trên địa bàn huyện Tiền Hải đã được xây dựng mới, sửa chữa lại khang trang đẹp đẽ hơn, các thiết bị dùng cho dạy học được cung cấp đầy đủ đặc biệt từ những năm học theo chương trình thay sách mới (chương trình phân ban) thì trang thiết bị và đồ dùng dạy học được trang bị đầy đủ hơn.
- Tuy vậy trong thực tế cho thấy vẫn còn một số trường cịn gặp nhiều
khó khăn thiếu phịng học và cả thiết bị phục vụ dạy và học, nguyên nhân là do chưa được đầu tư tổng thể đặc biệt là xu hướng nơi nào đội ngũ quản lý nhà trường (Nhất là hiệu trưởng) làm tốt cơng tác tham mưu với chính quyền cũng như tạo được mối quan hệ tốt với cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội các doanh nghiệp ...thì nhà trường đó sẽ nhận được sự giúp đỡ và đóng góp nhiều hơn. Chính vì điều này đã nảy sinh ra trong hệ thống giáo dục sự không công bằng giữa các nhà trường ngay trong một vùng, một huyện.
2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng trường và đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thơng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trường trung học phổ thơng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
2.2.4.1. Thành tựu đạt được
Quy mơ giáo dục tăng nhanh và rộng khắp trên địa bàn huyện, quy mô trường, lớp được giữ vững ổn định và đa dạng hoá tạo điều kiện thuận lợi và nhiều cơ hội học tập cho học sinh.
Trong những năm qua huyện Tiền Hải đã xây dựng được đội ngũ giáo viên tuy còn thiếu nhưng chất lượng đảm bảo, đội ngũ giáo viên THPT đa số có đạo đức tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề vững vàng. Chất lượng giáo dục toàn diện hàng năm được tăng lên, học sinh được học đầy đủ các môn học do Bộ GD-ĐT quy định. Chất lượng học sinh giỏi, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp và thi đỗ vào các trường Cao đẳng, Đại học của học sinh THPT trên địa bàn huyện có chiều hướng tăng cao tạo được niềm tin trong nhân dân
2.2.4.2. Những thuận lợi
Việc ban hành Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT và các chính sách khác về GD-ĐT là hành lang pháp lý và những thời cơ mới cho GD-ĐT phát triển.
- Được các cấp Ủy Đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo cụ thể hố các quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước thành các chủ trương, chính sách cơ chế về giáo dục một cách kịp thời tạo động lực mạnh cho sự nghiệp giáo dục phát triển.
- Điều kiện kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực trong thời kỳ đổi mới, cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao cùng với truyền thống hiếu học vốn có của địa phương từ lâu đời nay là những điều kiện tốt để giáo dục Thái Bình phát triển mạnh và bền vững.
2.2.4.3. Khó khăn tồn tại
Vẫn cịn một bộ phận giáo viên có trình độ chun mơn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GD-ĐT, nhiều giáo viên vẫn chưa thực sự cố gắng, chưa tiến bộ trong đổi mới phương pháp dạy- học, ít chú ý đến rèn luyện kỹ năng cho học sinh, rèn luyện phương pháp tư duy độc lập, sáng tạo chủ động và đặc biệt là tự học ở học sinh.
- Các trường cịn thiếu diện tích đất so với quy định chuẩn của Bộ GD- ĐT, phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm và thư viện cịn thiếu và khơng đủ
tiêu chuẩn, đội ngũ giáo viên thiếu nhiều nên giáo viên phải dạy vượt giờ nhiều, chất lượng giáo dục giữa các trường chưa đông đều
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
2.3.1. Về quy hoạch, kế hoạch hoá đội ngũ giáo viên THPT
Tiếp thu đường lối chiến lược của Đảng và Nhà nước về phát triển Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Thái Bình cũng đã chủ động đề ra những kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của mình trong đó hết sức chú trọng tới công tác phát triển Giáo dục và Đào tạo.
Sau khi có nghị quyết Trung ương (khoá VIII) “Về định hướng phát triển giáo duc-đào tạo”, ngành giáo dục tỉnh Thái Bình nói chung và huyện Tiền Hải nói riêng có bước phát triển vững hơn. Song so với yêu cầu đổi mới tồn diện thì Giáo dục- Đào tạo Thái Bình vẫn cịn những hạn chế về trình độ, năng lực của đội ngũ giáo viên, về cơ cấu bố trí ... những hạn chế bất cập đó cũng khơng nằm ngồi những đánh giá mà trong kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX về cơng tác tổ chức cán bộ đã chỉ rõ “Cơng tác tổ chức và cán bộ cịn nhiều yếu kém. Đội ngũ cán bộ xét cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu còn nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu của cả trước mắt và lâu dài chưa ngang tầm với thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá”. Đồng thời kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khoá IX về phương hướng phát triển Giáo dục- Đào tạo và khoa học công nghệ 2010 là triển khai chương trình “Xây dựng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách tồn diện”.
Cơng tác phát triển phát triển đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải được thực hiện theo hướng sau:
* Phương hướng chung
Phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói chung, trên địa bàn huyện Tiền Hải nói riêng đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu có phẩm chất chính
trị tư tưởng vững vàng, đạo đức trong sáng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và có khả năng thích ứng cao trước những nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục đào tạo cũng như trước yêu cầu của công cuộc đổi mới của đất nước và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ngày nay.
* Phương hướng cụ thể
Đảm bảo đủ số lượng giáo viên THPT ở các bộ môn. Đây là một vấn đề đặt ra rất cấp thiết bởi vì một số lý do sau:
Hiện nay số lượng giáo viên THPT trong Huyện thiếu nhiều cần phải bổ xung kịp thời bên cạnh đó cơng tác quy hoạch dự báo số lượng học sinh trong những năm tới tăng nên chúng ta phải chủ động trong việc tuyển dụng giáo viên
Tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên THPT, lực lượng nòng cốt trong nhà trường. Đội ngũ giáo viên không chỉ tăng về mặt số lượng mà điều quan trọng hơn là phải nâng cao được năng lực của mỗi giáo viên. Giáo viên giỏi thì trường với mạnh, ngành Giáo dục-Đào tạo mới có thể phát triển bền vững được.
Để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên thì các yếu tố sau đây cần được hết sức coi trọng, đó là:
- Tư tưởng đạo đức chính trị, phẩm chất của đội ngũ giáo viên; - Trình độ kiến thức của đội ngũ giáo viên;
- Năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên. * Quy hoạch
Thực tế cho thấy công tác lập kế hoạch, quy hoạch và phát triển ĐNGV trường THPT phần lớn là dựa vào kế hoạch phát triển của nhà trường để xây dựng (Trên cơ sở tăng quy mô học sinh, cơ cấu giáo viên và chất lượng đào tạo ...)
Các trường xây dựng dự kiến phát triển nhân lực của trường mình từ 2 đến 3 năm, ít khi là 5 năm. Có thể nói Hiệu trưởng các trường THPT của
huyện Tiền Hải đã làm công tác dự báo, định hướng phát triển giáo dục của nhà trường cho những năm tiếp theo nhưng chưa có kế hoạch phát triển chiến lược lâu dài từ 5 năm đến 10 năm.
2.3.2. Về tuyển mộ đội ngũ giáo viênTHPT