Giới thiệu chung về lí thuyết hành vi của doanh nghiệp độc quyền 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Vận dụng giải quyết các vấn đề cụ thể trong hoạt động kinh tế vi mô và hoạt động của doanh nghiệp (Trang 25 - 30)

4.1. Khái niệm

- Độc quyền bán là 1 thị trường trong đó chỉ có 1 người bán nhưng có nhiều người mua .

- Độc quyền mua là 1 thị trường trong đó chỉ có 1 người mua nhưng có nhiều người bán.

4.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán:

- Do doanh nghiệp đạt được tính kinh tế của quy mô gọi là độc quyền tự nhiên. Độc quyền tự nhiên diễn ra khi 1 hãng cung cấp hàng hóa cho cả thị trường ở tổng chi phí trung bình thấp hơn 2 hoặc 3 hãng cung cấp.

- Bằng phát minh sáng chế (bản quyền) là đặc quyền giao cho nhà phát minh sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ hay quy trình công nghệ.

Bằng phát minh sáng chế, bằng bản quyền có giá trị trong 1 thời gian nhất định.

- Do doanh nghiệp kiểm soát được đầu vào của sản xuất đảm bảo cho hàng kiểm soát được sản phẩm, dịch vụ cung ứng trên thị trường.

- Do quy định của Chính phủ: quy định của Chính phủ đảm bảo độc quyền 1 cách hợp pháp.

4.3. Giá sản lượng và lợi nhuận của nhà độc quyền.

Giai đoạn sản xuất Điều kiện cận biên Kiểm tra lợi nhuận Ngắn hạn Xác định sản lượng

Qm tại MR = MC

Nếu P ≥ AVC → quyết định sản xuất

P < AVC → ngừng sản xuất Dài hạn Xác định sản lượng

Qm

tại MR = LMC

Nếu P ≥ LAC → quyết định sản xuất P < LAC → ngừng sản xuất TR = P . Q P Pm PE ATCm MCm Qm QE Q B MR Dm E A ATC MC

Điểm cân bằng độc quyền

Điểm cân bằng chiến tranh

TC = ATCm . Qm π = TR – TC → max - Quyền lực của nhà độc quyền :

PMC MC P L= −

- Diện tích ABE tổn thất (mất không) của xã hội do độc quyền.

Ghi chú: “Trong độc quyền không có đường cung“

PP1 P1 P 2 Q MC D1 MR2 D2 (a) MR1

Nhận xét: Nhà độc quyền biết rằng sản lượng chịu ảnh hưởng của cả chi phí cận biên và doanh thu cận biên, nên phải xem xét cả hai đồng thời. Trong hình trên, phần (a) biểu thị cầu thay đổi làm cho sản lượng thay đổi nhưng giá vẫn giữu nguyên, phần (b) biểu thị cầu thay đổi làm cho giá thay đổi nhưng sản lượng vẫn giữ nguyên. P P Q2 Q1 MR2 D2 MR1 D 1 MC (b)

Phần 2: Tính toán

Đề bài:

Giả sử 1 hãng độc quyền sản xuất ô tô tải bán sản phẩm của mình ở cả thị trường trong nước và ngoài nước.

Và có những hạn chế về nhập khẩu và xuất khẩu nên không có khả năng mua ở thị trường này rồi bán ở thị trường kia.

- Đường cầu thị trường trong nước: Pd = 20000 – 30Q

- Đường doanh thu cận biên trong nước: MRd = 20000 – 60Q - Đường cầu thị trường nước ngoài: Pf = 25000 – 45Q (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đường doanh thu cận biên nước ngoài: MRf = 25000 – 90Q

Quá trình sản xuất của hãng này biểu thị hiệu suất không đổi của quy mô. Và biết rằng hãng phải mất 1000000 USD thì mới sản xuất được 100 ô tô.

1. Lập phương trình tổng doanh thu ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài?

2. Chi phí bình quân của doanh nghiệp để sản xuất 1 ô tô tải và chi phí cận biên của doanh nghiệp?

3. Để tối ưu hóa lợi nhuận của mình, nhà độc quyền sẽ quyết định sản xuất cung ứng bao nhiêu sản phẩm ở thị trường trong nước với giá nào? 4. Để tối ưu hóa lợi nhuận của mình, nhà độc quyền sẽ quyết định sản xuất

cung ứng bao nhiêu sản phẩm ở thị trường nước ngoài với giá nào? 5. Tính tổng lợi nhuận của doanh nghiệp ở cả hai thị trường?

6. Tính độ co dãn của cầu theo giá ở cả hai thị trường?

7. Nếu doanh nghiệp chịu thuế cố định T = 30000 USD thì lợi nhuận thay đổi như thế nào?

9. TÍnh phần thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và ích lợi ròng của xã hội, phần mất không do độc quyền gây ra khi doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa ở thị trường trong nước?

10.Giả sử những hạn chế của thị trường thay đổi sao cho 1 người bất kỳ có thể mua ô tô tải ở thị trường này và bán lại ở thị trường khác ngay lập tức (không mất chi phí). Hãng nên bán bao nhiêu ô tô tải? Với giá nào? Hãng sẽ thu lợi nhuận cao nhất là bao nhiêu?

Bài làm:

Một phần của tài liệu Vận dụng giải quyết các vấn đề cụ thể trong hoạt động kinh tế vi mô và hoạt động của doanh nghiệp (Trang 25 - 30)