phòng ĐT. Mức độ Yếu tố Tốt (3) Bình thƣờng (2) Chƣa tốt (1) TB Bậc
1. Tham mưu, tạo điều kiện cho GV được đi học nâng cao trình độ chun mơn
75 22 3 2.72 1
2. Phối hợp với các đơn vị tổ chức cho GV trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
19 65 16 2.03 3
3. Tổ chức cho GV tham gia các lớp học phương pháp giảng dạy
tích cực trong TH 52 33 15 2.37 2
4. Quy định tổ chức dự giờ, họp tổ chuyên mơn để rút kinh nghiệm, góp ý về việc lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy.
35 25 40 1.95 4
Nhận xét:
Phòng ĐT tham mưu, tạo điều kiện cho GV được đi học nâng cao trình độ chun mơn.2,72 điểm
Căn cứ vào khối lượng công việc và các điều kiện thực tế (báo cáo tổng hợp giờ giảng và số CB, GV; trình độ chun mơn của các CB,GV) phịng ĐT có kế hoạch bố trí lịch giảng phù hợp để tạo điều kiện cho GV được đi học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Nội dung này được 75 thầy cô đánh giá tốt, 22 thầy cơ đánh giá bình thường, chỉ có 3 thầy cơ đánh giá chưa tốt.
Phịng ĐT tổ chức cho GV tham gia các lớp học phương pháp giảng dạy tích cực trong TH. 2,37 điểm.
Tiêu chí này được 52 thầy cô đánh giá tốt, 33 thầy cô đánh giá bình thường và 15 thầy cơ đánh giá chưa tốt.
Phối hợp với các đơn vị tổ chức cho GV trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. 2,03 điểm.
Vì việc tổ chức dự giờ thường được tiến hành theo Hội giảng nên việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các GV vẫn còn chưa phổ biến.
Quy định tổ chức dự giờ, họp tổ chuyên mơn để rút kinh nghiệm, góp ý về việc lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy. 1,95 điểm.
Hiện nay tại trường Đại học Y Thái Bình có rất ít văn bản quy định về việc thực hiện nội dung này, nhất là dự giờ đột xuất mới chỉ được một số nhỏ các BM thực hiện. Vì vậy nội dung này có đến 65 thầy cơ đánh giá bình thường và chưa tốt.
2.3.2. Thực trạng quản lý các điều kiện dạy học thực hành ở trường Đại học Y Thái Bình
Bảng 2.18. Đánh giá của CB, GV về biện pháp quản lý của phòng ĐT đối với việc quản lý trang thiết bị phục vụ DH TH.
Mức độ Yếu tố Tốt (3) Bình thƣờng (2) Chƣa tốt (1) TB Bậc
1. Phối hợp với Bộ môn lập kế hoạch trang bị mới và bổ sung các thiết bị, dụng cụ phục DH TH.
77 14 9 2.68 2
2. Tổ chức sử dụng, khai thác có hiệu quả,
triệt để các thiết bị dụng cụ hiện có 67 20 13 2.54 3 3. Tổ chức thiết kế các chương trình ứng
dụng CN TT trong DH TH 15 19 66 1.49 7
4. Tổ chức tự làm dụng cụ DH TH 5 79 16 1.89 6 5. Tổ chức, bồi dưỡng cho GV sử dụng
các phương tiện dạy học tích cực 8 27 65 1.43 8 6. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng,
bảo quản trang thiết bị DH TH 40 43 17 2.23 4 7. Phối hợp, xây dựng quy định phòng TH 82 12 6 2.76 1
Nhận xét:
Phối hợp, xây dựng nội quy, quy định phòng thực hành. 2,76 điểm.
Nội dung này được thực hiện khá tốt, có tới 82 đánh giá mức độ thực hiện tốt. Phòng ĐT đã có sự phối hợp với BM tìm hiểu đặc điểm cụ thể của từng BM, tìm hiểu các nội dung SV thường vi phạm để ra quy định phịng TH chung, từ đó mỗi BM có những quy định riêng nhất định.
Phối hợp với Bộ môn lập kế hoạch trang bị mới và bổ sung các thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy TH cần thiết. 2,68 điểm.
Đầu mỗi năm học, căn cứ vào tình hình thực tế, phịng ĐT xem xét đề nghị phịng Vật tư kỹ thuật, phòng Quản trị duyệt dự trù xin bổ sung trang thiết bị nhằm đảm bảo hoạt động thường xuyên của BM theo quy chế chi tiêu nội bộ của trường. Tiêu chí này chỉ có 9 thầy cơ đánh giá chưa tốt, trong khi có 77 thầy cơ đánh giá tốt.
Tổ chức sử dụng, khai thác có hiệu quả, triệt để các thiết bị dụng cụ hiện có. 2,54 điểm.
Hiện nay phần lớn các BM đã sử dụng hết công suất những trang thiết bị, dụng cụ phục vụ TH hiện có. Tuy nhiên vẫn cịn một vài BM chưa ứng dụng hoặc chưa ứng dụng hết công suất các thiết bị do các Dự án cung cấp.
Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng, bảo quản trang thiết bị dạy học thực hành. 2,23 điểm.
Việc bảo quản trang thiết bị, dụng cụ phục vụ dạy học ở đây mới chỉ dừng ở mức lưu trữ, cất giữ nên việc hư hỏng là việc thường gặp. Trong khi quy định về xử phạt đối với trường hợp SV làm hư hỏng thiết bị chưa thực sự nghiêm ngặt. Nội dung này vẫn cịn 43 thầy cơ đánh giá bình thường, 17 thầy cô đánh giá chưa tốt.
Tổ chức tự làm các thiết bị, vật liệu dạy học thực hành. 1,89 điểm
Việc tự làm, tự thiết kế các thiết bị DH TH vẫn chưa phổ biến, một số thầy cô trẻ có sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hình vẽ điện tử mơ phỏng, thay
thế thí nghiệm, thao tác chưa làm được. Nội dung này vẫn còn dừng ở mức độ bình thường, chỉ có 5 thầy cơ đánh giá tốt.
Tổ chức thiết kế các chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học thực hành. 1,49 điểm.
Nội dung này có tới 66 GV đánh giá chưa tốt. Thường thì chỉ có các chương trình bồi dưỡng thiết kế chương trình ứng dụng trong dạy học lý thuyết tại trường. Trong khi phần đông các thầy cô chưa thực sự thành thạo về sử dụng công nghệ thông tin.
Tổ chức, bồi dưỡng cho GV sử dụng các phương tiện dạy học tích cực. 1,43 điểm.
Cũng tương tự như nội dung trên, tiêu chí này có tới 65 thầy cơ đánh giá chưa tốt. Điều này cho thấy đội ngũ GV chưa có nhiều khả năng, thói quen tìm hiểu và ứng dụng cơng nghệ thông tin vào DH TH.
2.4. Đánh giá thực trạng của hoạt động DH TH và thực trạng QL của phòng ĐT đối với hoạt động DH TH ở trƣờng Đại học Y Thái Bình.
2.4.1. Ưu điểm
- Cả đội ngũ CB, GV, SV đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động DH TH đối với quá trình ĐT nghề nghiệp.
- Phòng ĐT với đội ngũ Cán bộ đều là những giảng viên kiêm nhiệm công tác DH tại các BM khoa học cơ bản, y học cơ sở, lâm sàng gồm 15 cán bộ. Trong đó có 5 tiến sĩ và cịn lại là các thầy cơ đã qua đào tạo sau Đại học. Đây là những CB đã qua nhiều năm từng học tại trường, giảng dạy tại nhiều cơ sở TH của trường và có kinh nghiệm trong quản lý.
- Sự tạo điều kiện, quan tâm, khích lệ của Đảng Ủy, Ban giám hiệu đã giám sát, phân quyền cho lãnh đạo phòng những quyền lực nhất định nên phịng có thể chủ động trọng cơng tác quản lý nói chung.
- Phịng ĐT ln có sự chỉ đạo chặt chẽ với ban thanh tra giáo dục, đội ngũ GVCN là nòng cốt của phòng ĐT chịu trách nhiệm xếp lịch học, quản lý việc lên lớp của GV, quản lý nề nếp, kiểm tra ý thức rèn luyện, học
tập của SV... kịp thời linh động xử lý các tình huống đột xuất một cách linh hoạt, nhanh chóng.
- Các BM chỉ đạo chặt chẽ trong việc thống nhất mục tiêu, nội dung DH TH.
- Khả năng sư phạm và lịng nhiệt tình của GV được cả CB, GV, SV ghi nhận dù vẫn cịn một số ít hạn chế.
2.4.2. Hạn chế
- Ý thức tự giác, chủ động, tích cực của SV trong học TH cịn hạn chế. Phần lớn SV cịn bị động, chưa có thói quen trao đổi, thảo luận, tự nghiên cứu.
- Lịch học chưa được phân bổ hợp lý giữa các môn, các khối ngành. - Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ TH còn nhiều bất cập. Trong khi số lượng SV ngày một đông, quy mô ĐT ngày càng mở rộng ĐT nhiều ngành.
- Thời lượng DHTH cịn ít, chưa có sự cân đối với lý thuyết.
- Việc áp dụng công nghệ thông tin, phương pháp DH TH đa dạng, phương tiện DH tích cực chưa phổ biến.
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Chưa có sự tổ chức, bồi dưỡng hướng dẫn SV kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. Hình thức tổ chức, phương pháp DH chưa tạo động lực kích thích SV phá bỏ rào cản của tính thụ động.
- Chưa có sự đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị DH do điều kiện tài chính chưa đảm bảo.
- Chưa có sự chỉ đạo, thống nhất trong việc xếp lich học TH giữa các khối trong toàn trường.
- Việc lấy feedback từ CB,GV,SV về đánh giá thực trạng DH TH cịn mang tính hình thức.
- Chưa có sự tổ chức chuyên nghiệp về bồi dưỡng sử dụng cơng nghệ thơng tin, phương pháp DH tích cực hoặc phương pháp sử dụng, bảo quản trang thiết bị DH TH.
2.5. Đề nghị của CB, GV, SV trong quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng Đại học Y Thái Bình.
Khi được hỏi về những khó khăn trong quản lý hoạt động DH TH tại trường, các CB,GV, SV đều có chung nội dung trả lời về tình trạng cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thời lượng TH ít, SV chưa chủ động tích cực trong học TH, nội dung TH chưa nhiều, đội ngũ cán bộ, GV trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong DH TH, phương pháp DH chưa cá nhân hóa được việc đánh giá cá nhân SV...
Theo ý kiến của CB, GV,SV để nâng cao chất lượng DH TH tại trường cần thực hiện những nội dung:
* Đề nghị của SV:
- Tăng thời lượng học TH
- Bổ sung, nâng cấp trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất có chất lượng phục vụ DH TH.
- GV, Kỹ thuật viên cần hướng dẫn nhiệt tình, kỹ và chậm hơn, quan sát và sửa sai cho SV.
- Nội dung TH cần bám sát hơn với tình huống thực tế, TH nhiều nội dung hơn minh họa cho phần lý thuyết trên lớp, liên hệ nhiều đến kiến thức Y học, tiếp cận kiến thức lâm sàng
- Nhiều bài nội dung lý thuyết quá dài nên SV khó hiểu
- Giảm số lượng SV trên 1 ca TH, tạo điều kiện cho SV được tự làm TH, được TH nhiều hơn.
- GV lựa chọn nhiều phương pháp DH trực quan hơn và sử dụng các phương tiện DH tích cực để thay thế các trang thiết bị cịn thiếu.
- SV cần chủ động, tích cực hơn trong học tập - Thay đổi hình thức kiểm tra, thi
- Thống nhất bảng kiểm trong lượng giá TH…
* Đề nghị của GV
- Bổ sung trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất, mơ hình có chất lượng phục vụ DH TH.
- SV cần thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhả trường - SV cần chủ động, tích cực hơn trong học tập
- Bố trí lịch học lý thuyết, TH và lịch thi phù hợp hơn, phân bố lịch đều hơn…
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chương này đã đánh giá thực trạng của hoạt động DH TH và thực trạng quản lý của phòng ĐT đối với hoạt động DH TH tại trường Đại học Y Thái Bình. Đánh giá cho thấy trong DH TH cũng như trong quản lý của Phòng ĐT đối với hoạt động DH TH đã đạt được nhiều thành cơng đáng ghi nhận, bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục: SV học TH cịn mang tính chất đối phó, mặc dù đã nhận thức được tầm quan trọng của DH TH nhưng vẫn chưa thực sự phát huy hết tính chủ động, tích cực. Phịng thí nghiệm, trang thiết bị, ngun vật liệu, phương tiện dạy TH còn thiếu thốn, chưa đạt chuẩn, nhiều lĩnh vực còn lạc hậu, số SV học trong một ca thực hành cịn q đơng, nặng về kiến tập, làm theo nhóm, khó cá biệt hóa trong kiểm tra, đánh giá. Cán bộ, giảng viên dạy TH thường là những cán bộ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa theo sát SV một cách chuyên tâm suốt cả buổi học. Kỹ thuật viên nặng về chuẩn bị nguyên liệu, phương tiện cho buổi học TH mà ít chú ý uốn nắn thao tác kỹ thuật cho SV mộ cách tỉ mỉ... Với quy mơ ĐT như hiện nay, có thể khẳng định phịng ĐT đã cơ bản đạt được những yêu cầu trong quản lý hoạt động dạy học TH. Mọi khâu từ quá trình kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đã đi vào quy trình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những hạn chế phát sinh do bối cảnh thay đổi, quy mô không ngừng mở rộng về số lượng, nhu cầu về chất lượng ngày càng yêu cầu cao.
Với những thực trạng trên đây cho thấy các điều kiện DH TH ở trường Đại học Y Thái Bình chưa thực sự tốt, điều này sẽ làm cho các SV khi đi học lâm sàng ở các bệnh viện gặp phải nhiều khó khăn và sau khi ra trường cịn chậm thích ứng với cơng việc. Việc phân tích nguyên nhân của những hạn chế kể trên một cách khách quan, chính xác là cơ sở để đề ra những biện pháp quản lý ở chương 3.
CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý
3.1.1. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành Y
Mục tiêu của đề tài: “Biện pháp quản lý của phòng Đào tạo đối với hoạt động dạy học thực hành ở trường Đại học Y Thái Bình” là tìm ra các biện pháp quản lý của phòng Đào tạo đối với hoạt động DH TH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế tại trường. Đào tạo nguồn nhân lực y tế ở trường Đại học Y nói chung và ở trường Đại học Y Thái Bình nói riêng phải dựa trên mục tiêu tổng quát của ngành Y, của chương trình ĐT. Mục tiêu cụ thể mô tả rõ ràng về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Quy trình xây dựng và thực hiện mục tiêu đó phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã hội, có sự tham gia của các GV, chuyên gia từ các trường Đại học Y trong cả nước và được Bộ Y tế phê duyệt. Vì vậy các biện pháp quản lý hoạt động DH TH được xác định phải đảm bảo phù hợp với các mục tiêu đào tạo ngành đã được văn bản hóa chung cho các trường Đại học Y trong cả nước.
3.1.2. Đáp ứng mục tiêu, sứ mạng của nhà trường
Vì mỗi trường Đại học Y có sứ mạng, đặc điểm nhất định. Sứ mạng và mục tiêu của trường đã được thơng qua và đó cũng là phương hướng phát triển, nhiệm vụ của mỗi trường. Các biện pháp quản lý phải được xem xét trong bối cảnh thực tiễn, đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển và nhiệm vụ của trường Đại học Y Thái Bình, để nhà trường tiếp tục phát triển đúng những nội dung trọng điểm trong việc nâng cao chất lượng ĐT nguồn nhân lực y tế.
3.1.3. Tính khả thi và phù hợp với thực tiễn
Đây chính là yêu cầu biện pháp xác định phải phù hợp với các điều kiện thực tế (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất...) của trường Đại học Y
Thái Bình hay nói cách khác là các biện pháp đó phải được thực hiện trong thực tế tại trường. Có như vậy các biện pháp đó mới đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả.
3.1.4. Tính kế thừa và phát triển
Mỗi biện pháp quản lý hoạt động DH TH phải đảm bảo theo sát các văn bản quy định về đào tạo của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo. Tuy nhiên biện pháp đó vẫn phải đảm bảo sự mềm dẻo, linh hoạt trong quản lý để phù hợp với thực tiễn trường Đại học Y Thái Bình, đảm bảo tiếp tục phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học thực hành của phòng Đào tạo.
3.2. Các biện pháp quản lý của phòng Đào tạo đối với hoạt động dạy học