V. Những giải pháp cải cách, đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc.
2. Về việc sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách.
2.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp tự chủ quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu theo cơ chế thị trờng phù hợp với mục tiêu thành lập và điều lệ hoạt động. Xoá bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp. Thực hiện chính sách u đãi đối các ngành vùng, các sản phẩm dịch vụ cần u tiên hoặc khuyến khích sản xuất không phân biệt thành phần kinh tế. Ban hành luật cạnh tranh để bảo vệ và khuyến khích các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật chung. Đối vớ DNNN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá và điều tiết lợi nhuận và cần tổ chức một số DNNN cùng cạnh tranh bình đẳng.
Nhà nớc ban hành tiêu chí đánh giá hiệu quả và cơ chế giám sát DNNN. Đổi mới chế độ kế toán kiểm toán, chế độ báo cáo, thông tin, thực hiện công khai hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp
-Về vốn: doanh nghiệp(DN) đợc tiếp cân và thu hút các nguồn vốn trên thị trờng để phát triển kinh doanh; đợc chủ động xử lý các tài sản d thừa, hàng hoá ứ đọng.
Nhà nớc có cơ chế để trong 5 năm 2001- 2005 cơ bản tạo dủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp. Không thu thuế sử dụng vốn ngân sách, chuyển hình thức cấp vốn sang đầu t vốn. Thí điểm lập công ty đầu t tài chính nhà nớc để thực hiện đầu t và quản lý vốn nhà nớc tại DN. Nghiên cứu ban hành luật sử dụng vốn nhà nớc vào đầu t và kinh doanh.
DN đợc tự chủ trong việc phân phối và trích lập các quỹ từ lợi nhuận để lại theo khung quy định chung. Nhà nớc có chính sách đối với những tài sản do DN đầu t bằng vốn vay và đã trả hết nợ bằng nguồn khấu hao cơ bản và lợi nhuận do chính tài sản dó làm ra theo hớng thực hiện hài hoà các lợi ích, phù hợp với đặc điểm của từng ngành nghề, từng lĩnh vực cụ thể khuyến khích DN tiếp tục tái đầu t phát triển
-Về đầu t: tăng thêm quyền và trách nhiệm của DNNN trong quyết định đầu t trên cơ sở chiến lợc, quy hoạch phát triển đợc phê duyệt.
-Về đổi mới: hiện đại hoá công nghệ: DN đợc áp dụng chế độ u đãi đối với ngời có đóng góp vào đổi mới công nghệ mang lại hiệu quả thiết thực cho DN; chi phí này đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm. Nhà nớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ DN đầu t đổi mới công nghệ.
-Về lao động, tiền lơng: DN quyết định việc tuyển chon lao động và chịu trách nhiệm giải quyết chế độ đối với ngời lao động do mình tuyển dụng không có việc làm bằng các nguồn kinh phí của DN; đợc tự chủ trong việc trả tiền lơng và tiền thởng trên cơ sở năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.
-Về cán bộ quản lý DN: DN chủ động lựa chọn và bố chí cán bộ quản lý theo hớng chủ yếu là thi tuyển; cơ quan nhà nớc và tổ chức có thẩm quyền ra quyết đinh bổ nhiệm cán bộ chủ chốt của DN. Nhà nớc có cơ chế khuyến khích vật chât, tinh thần, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý DN.
-Về thanh tra kiểm tra: hàng năm DN phải đợc kiểm toán, kết quả kiểm toán là căn cứ pháp lý về tình hình tài chính của DN. Các cơ quan quản lý nhà nớc phải có chơng trình thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với DN và thông báo trớc cho DN. Cơ quan bảo vệ pháp luật chỉ kiểm tra, thanh tra khi DN đã có đấu hiệu vi phạm pháp luật. Các cơ quan thanh tra, kiểm tra phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả thanh tra, kiểm tra.
2.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích
Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ mà nhà nớc quyết định quy mô tổ chức, chính sách tài chính đối với DN công ích.
Chuyển từ cơ chế cấp vốn giao nhiệm vụ sang cơ chế đặt hàng hoặc đấu thầu thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích. Nhà nớc có chính sách đối với các sản phẩm và dịch vụ công ích, không phân biệt loại hình DN, thành phần kinh tế. Nhà nớc cấp đủ vốn điều lệ cho DNNN hoạt động công ích. Thực hiện cơ chế quản lý lao động tiền lơng và thu nhập trên cơ sở khối lợng, chất lợng sản phẩm dịch vụ mà nhà nớc giao và đặt hàng. DN công ích cũng phải thực hiện hạch toán.
Bổ sung cơ chế, chính sách đối với lao động dôi d trong sắp xếp cơ cấu lại DNNN. DN phải ra soát và xây dựng đúng định mức để xác định số lợng lao động cần thiết. Lao động dôi d đợc DN tạo điều kiện đào tạo lại hoặc nghỉ việc hởng nguyên lơng một thời gian để tìm việc; nếu không tìm đợc việc thì đợc nghỉ chế độ mất việc theo quy định của Bộ Luật lao động. Bổ sung, sửa đổi một số chính sách cụ thể đối với ngời lao động dôi d có nguyện vọng nghỉ hu trớc tuổi. Chính phủ bố trí nguồn kinh phí để giải quyết chính sách cho số lao động dôi d.
Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật lao động theo hớng cho phép áp dụng chế độ mất việc đối với số lao động dôi d tai thời điểm giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN. Khẩn trơng bổ sung chính sách bảo hiểm xã hội; ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hớng nhà nớc DN và ngời lao động cùng đóng góp.
Xử lý nợ không thanh toán đợc.
Chính phủ quy định biện pháp giải quyêt dứt điểm các khoản nợ không có khả năng thanh toán của DN đối với ngân sách nhà nớc và ngân hàng, đồng thời có giải pháp để ngăn ngừa sự tái phát. Thành lập công ty mua bán nợ và tài sản của DNNN để xử lý nợ và tài sản không cần dùng, tao điều kiện lành mạnh hoá tài chính DN.