tiếng Anh và vai trị của cơng tác quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh trong sự nghiệp giáo dục.
Tư tưởng chỉ đạo của chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn 2010- 2020 là khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực; tiếp tục đổi mới một cách có hệ thống và đồng bộ, tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả giáo dục; phục vụ đắc lực sự nghiệp c ô n g ng iệ p h óa - hi ệ n đ ạ i hó a , chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, nhanh chóng sánh vai cùng các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
Từ tư tưởng chỉ đạo nêu trên, trong phần đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, Chiến lược phát triển trong giai đoạn 2010 -2020 nhấn
mạnh đến việc trang bị và nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho HS.
Quan điểm trên cho thấy thấy Đảng và nhà nước rất chú trọng đến việc đầu tư cho dạy học ngoại ngữ trong đó có tiếng Anh ngay từ những lớp đầu trung học cơ sở. Do vậy công tác quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh trong sự nghiệp giáo
dục từ ở bậc THPT là hết sức cần thiết nhằm phấn đấu khắc phục tình trạng bất cập về việc học ngoại ngữ hiện nay.
Trong thực tế, ngoại ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực và là thực tế khách quan cần thiết. Trong hệ thống giáo dục, ngồi các mơn khoa học cơ bản, ngoại ngữ và tin học là những nội dung đào tạo bắt buộc. Ngoại ngữ không những giúp chúng ta tiếp cận những thành tựu khoa học, những thông tin mới nhất, mà còn là cầu nối, là phương tiện giao lưu giữa các quốc gia, các dân tộc.
Đối với HS, sinh viên, ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là cơng cụ hữu hiệu để HS, sinh viên tự đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện mình ngay khi cịn đang ngồi trên ghế nhà trường và sau khi ra trường.
Chính vì vậy mà việc quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh trong sự nghiệp giáo dục và chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 lại càng có vai trị hết sức quan trọng hơn bao giờ hết. Yêu cầu của thời đại đòi hỏi người CBQL giáo dục các cấp cần phải xác định mục tiêu học ngoại ngữ từng bậc học và cấp học một cách nghiêm túc để nhằm đáp ứng mục tiêu chung và cung cấp nguồn nhân lực có đủ tiêu chuẩn theo nhu cầu phát triển đất nước.