Kết quả và nhận xét

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ chuyên ngành tại trường cao đẳng du lịch hà nội (Trang 101 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Kiểm chứng mức đợ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.2. Kết quả và nhận xét

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý

TT Nội dung các biện pháp Cán bộ Quản lý (10) Giáo viên (30)

Rất

cần Cần cần Ko Bậc Rất cần Cần cần Ko Bậc

I Biện pháp về nâng cao nhận thức về

chủ trương đổi mới phương pháp dạy

học ngoại ngữ chuyên ngành 7 3

0 3 24 6 0 6

II Biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch,

chương trình hành động và phân cấp

quản lý 9 1 0 1 29 1 0 1

III Quản lý thực hiện đổi mới chương

trình, giáo trình 8 2 0 2 27 3 0 3

IV Biện pháp tăng cường quản lý giảng

viên và phương pháp giảng dạy 8 2 0 2 28 2 0 2

V Biện pháp tăng cường quản lý người

học, tạo động lực học tập 7 3 0 3 27 3 0 3

VI Biện pháp quản lý đổi mới về đánh

giá kết quả học tập 6 4 0 4 26 4 0 4

VII Biện pháp quản lý môi trường dạy học, cơ sở vật chất đảm bảo đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ chuyên ngành

7 3 0 3 25 5 0 5

Nhận xét:

Bảng kết quả điều tra về tính cấp thiết của việc thực hiện 7 nội dung quản lý đổi mới PPDHNN chuyên ngành tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cho thấy:

- Các Biện pháp được CBQL và GV đánh giá cao nhất về mức cấp thiết là biện pháp 2 - biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hành động và phân cấp quản lý.

- Các Biện pháp 3, 4 xếp thứ bậc 2, cho thấy ý kiến đánh giá của GV và CBQL tương đối giống nhau về tính sự cấp thiết của việc thực hiện đổi mới chương trình, giáo trình phục vụ cho đổi mới PPDH ngoại ngữ chuyên ngành. Đồng thời các CBQL và giáo viên trong trường cũng cho rằng việc tăng cường quản lý giảng viên và phương pháp giảng dạy là rất cần thiết vì chính họ là những người trực tiếp tham gia đổi mới PPDHNN

- Các Biện pháp có tính cấp thiết được CBQL và GV đánh giá thấp nhất là biện pháp 6 và biện pháp 7.

- Theo khảo sát, ý kiến của GV và CBQL có sự khác nhau, đối với GV cho rằng biện pháp nâng cao nhận thức về chủ trương đổi mới PPDHNN chun ngành có tính cấp thiết thấp nhất xếp bậc 6, có lẽ vì bản thân GV, SV nhận thấy muốn dạy tốt, học tốt cần phải đổi mới phương pháp dạy học.

- Trong khi đó CBQL lại cho rằng biện pháp quản lý môi trường dạy học, cơ sở vật chất khơng mang tính cấp thiết thấp. Đổi mới PPDHNN chuyên ngành không thể thiếu cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hiệ đại do đó ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm hơn cải thiện môi trường dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới PPDHNN chuyên ngành của nhà trường.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý

TT Nội dung các biện pháp Cán bộ Quản lý (10) Giáo viên (30)

Rất

KT khả thi Ko KT Bậc Rất KT khả thi Ko KT Bậc

I Biện pháp về nâng cao nhận thức về

chủ trương đổi mới phương pháp dạy

học ngoại ngữ chuyên ngành 6 4

0 4 23 7 0 4

II Biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch,

chương trình hành động và phân cấp

quản lý 7 3 0 2 25 3 2 2

III Quản lý thực hiện đổi mới chương

trình, giáo trình 7 3 0 2 24 6 0 3

IV Biện pháp tăng cường quản lý giảng

viên và phương pháp giảng dạy 7 2 1 3 26 4 0 1

V Biện pháp tăng cường quản lý người

học, tạo động lực học tập 6 4 0 4 23 5 2 5

VI Biện pháp quản lý đổi mới về đánh

giá kết quả học tập 5 3 1 5 23 7 0 4

VII Biện pháp quản lý môi trường dạy học, cơ sở vật chất đảm bảo đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ chuyên ngành

Nhận xét:

- Biện pháp “quản lý môi trường dạy học, cơ sở vật chất đảm bảo đổi mới PPDH” được CBQL đánh giá là có tính khả thi cao nhất. Điều đó cho thấy

sự quan tâm và đầu tư của Ban giám hiệu nhà trường cho đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ chuyên ngành.

- Theo khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên cho rằng biện pháp “tăng

cường quản lý giảng viên và phương pháp giảng dạy” có tính khả thi cao nhất,

chứng tỏ Ban giám hiệu đã có bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm và chuyên môn cho GV về đổi mới PPDHNN chun ngành và đã có những chính sách đãi ngộ cho giáo viên.

- Biện pháp được CBQL cho rằng tính khả thi thấp nhất là biện pháp

“quản lý đổi mới về đánh giá kết quả học tập” điều này cho thấy Ban giám hiệu chưa quan tâm nâng cao nhận thức, năng lực trách nhiệm KT - ĐG cho CBQL, GV, SV và nhà trường cũng chưa tổ chức xây dựng kế hoạch, quy trình kiểm tra đánh giá tốt.

- Theo khảo sát đánh giá của GV thì họ cho rằng biện pháp có tính khả thi thấp nhất là biện pháp “tăng cường quản lý người học, tạo động lực học tập”. Chứng tỏ nhà trường chưa làm tốt việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc xác định động cơ, ý thức học tập ngoại ngữ chuyên ngành.

Tóm lại, qua khảo sát thu nhận các ý kiến của CBQL, GV từ phiếu trả lời

và qua trao đổi thêm về tính cấp thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp đã trình bày, tác giả nhận thấy tất cả các ý kiến đều thống nhất trong nhận định là cả 7 biện pháp mà luận văn nêu ra đều mang tính cấp thiết và khả thi cao, tỷ lệ đạt trên 50% chiếm một tỷ lệ lớn, tuy nhiên tỷ lệ cao thấp cũng có thay đổi ở từng biện pháp. Trong số các biện pháp nêu trên có 3 biện pháp được coi là có tính

tính bổ trợ. Tuy nhiên khi sử dụng các nhóm biện pháp phải đồng bộ, mềm dẻo, linh hoạt mới nâng cao hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ chuyên ngành tại trường cao đẳng du lịch hà nội (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)