của các nhân vật khác với những biểu hiện bề ngoài thiếu thiện cảm.
1.1/ Lão Hạc hiện ra trong truyện với những việc làm, hành động bề ngồi có vẻ lẩm cẩm, gàn dở:
- Bán một con chó mà đắn đo, sũy nghĩ mãi, sang ơng giáo nói chuyện nhiều lần làm ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
- Bán chó rồi thì đau đớn, vật vã, dẵn vặt…. như mình vừa làm ra tội ác gì lớn lao lắm. - Làm những việc mà các cụ xưa hay nói là “gở”như: giao tài sản duy nhất lại cho ông giáo,gửi tiền làm ma, chấp nhận cuộc sống cùng cực, đói khổ…
-Từ chối lòng tốt bằng thái độ hách dịch …. - xin bả chó để tự vẫn…
1.2/ Lão Hạc cịn hiện ra qua cái nhìn của các nhân vật khác với những nét ấu trĩ, quái đản, thậm chí ghê gớm…
- Vợ ơng giáo: nhìn thấy ở LH một tính cách gàn dở: “Cho lão chết, ai bảo lão có tiền mà…… lão làm lão khổ chứ ai…” thậm chí thị cịn vơ cùng bực tức khi ơng giáo rỗi
hơi bảo thị giúp đỡ “Thị gạt phắt đi….”
-Binh Tư: Từ bản tính của mình khi nghe LH xin bả chó, hắn vội kết luận ngay về cái “ra phết” và “chẳng vừa đâu” của LH.
- Ngay cả ơng giáo cũng có đơi lúc khơng hiểu về LH “Làm qi gì có một con chó mà lão băn khoăn q thế.” Thậm chí ơng cũng chua chát nghĩ và thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão xin bả chó “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn”
1.3/ Đánh giá- Bình luận.
- Con người thường nhìn nhận, đánh giá người khác qua vẻ bề ngồi với những lời nói, hành động, cử chỉ… Sự đánh giá này chỉ mang tính chất phiến diện và khơng thể hiện hết được bản chất tốt đẹp của con người. (Nếu chỉ nhìn nhận, đánh giá thế này thì ta thấy LH thật đáng ghét)