Kế hoạch hóa:

Một phần của tài liệu Tiểu luận trình bày các phương pháp và công cụ quản lý nhà nước (QLNN) về kinh tế lý luận và thực tiễn các phương pháp và công cụ QLNN về kinh tế (Trang 25 - 28)

Kế hoạch hóa là cơng cụ mà Nhà nước sử dụng nhằm định hướng cho sự phát triển của các lĩnh vực, các vùng, các phân ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Kinh tế phát triển phải được hướng theo những mục tiêu đã được lựa chọn, hướng theo các chương trình có mục tiêu nhất định. Kinh tế trong ngắn hạn, đầu vào khó biến đổi lớn thì hiệu quả đầu ra có giới hạn. Nền kinh tế trong dài hạn có sự biến đổi lớn ở đầu vào, đó là sự thay đổi lớn vè các yếu tố lao động, tay nghề,

trình độ học vấn, trình độ khoa học cơng nghệ… và kéo theo đó là trình độ quản lý cũng khơng ngừng được hiện đại hóa và nâng cao.

Kế hoạch hóa sự phát triển kinh tế bao gồm: Kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn, kế hoạch từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phuwowng lãnh thổ, kế hoạch các yếu tố đầu vào, đầu ra…

Kế hoạch mang định hướng gián tiếp là chủ yếu. Song kế hoạch phản ánh những quy luật, những tất yếu khách quan. Nó được thơng qua bộ óc tinh vi- thơng minh và nhạy cảm của Nhà nước đề chính kế hoạch phát hiện được các tồn tại… Cũng chính kế hoạch mà phát hiện các tiềm năng mới, nội lực mới, thủ đoạn, kỹ năng mới để giải quyết những vấn đề thực tiễn bị che lấp trong kinh tế mà chưa được phát hiện để đẩy nhanh sự phát triển.

Kế hoạch là hành động một cách tự giác, khơng tự phát, Hành động của nó được tổ chức, phối hợp, có mục tiêu sát thực…. chống những kế hoạch chủ quan, duy ý chí, phơ trương, kém hiệu quả, khơng hợp lịng dân.

Vai trị của cơng cụ kế hoạch trong quản lý nàh nước đôi với kinh tế thể hiện ở các mặt sau:

- Kế hoạch cho phép chủ thể quản lý cũng như mọi bộ phận trong hệ thống quản lý nhận thức thống nhất về đường đi, cách đi thích hợp nhanh chóng đạt tới mục tiêu. Trên cơ sở thống nhất nhận thức mà hoạt động của mọi cấp, mọi bộ phận, mọi tổ chức tự giác, chủ động và thống nhất trong hành động thực tiễn.

- Kế hoạch còn giúp cho các nhà quản lý chủ động thích ứng với những thay đổi trong quá trình phát triển của thực tiễn do có những dự đốn trước; chủ động tạo ra những biến đổi có lợi ích cho q trình phát triển; hướng các nhà quản lý tập trung vào những nhiệm vụ trọng yếu….

- Kế hoạch còn là một căn cứ để tổ chức bộ máy quản lý, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của các hoạt động quản lý ở các cấp, địa phường và toàn ngành.

Những yêu cầu cơ bản đổi với công cụ kế hoạch phát triển kinh tế, trong cơ chế thị trường:

- Các kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học. Hiệu quả tâm lý của cơng cụ kế hoạch phụ thuộc rất lớn tính sát thực, tính hợp lý và khoa học của nó. Do vậy, khi xây dựng kế hoạch phải chú trọng việc nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý về kế hoạch vào điều kiện cụ thể của nền kinh tế, phân tích rõ thực trạng cũng như tiềm

năng về tài nguyên đất đai cũng như lao động, tiền vồn…Nghĩa là phải gắn lý luận với thực tiễn trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch.

- Gắn kế hoạch với thị trường. Yêu cầu này đòi hỏi phải được đáp ứng cả trong xây dựng và thực hiện kế hoạch.

- Trong nền kinh tế thị trường, kế hoạch hướng dẫn và gián tiếp là chủ yếu. - Tăng cường chất lượng các hoạt động tiền kế hoạch. Để đảm bảo tính sát thực của kế hoạch, chủ thể quản lý phải coi trọng và tăng cường chất lượng các hoạt động tiền kế hoạch cũng như điều tra khảo sát, nghiên cứu…

- Ngồi ra, trong q trình xây dựng kế hoạch cịn phân định rõ chức năng kế hoạch của Nhà nước các cấp và kế hoạch sản xuất kinh doah của các doanh nghiệp kinh tế.

Một phần của tài liệu Tiểu luận trình bày các phương pháp và công cụ quản lý nhà nước (QLNN) về kinh tế lý luận và thực tiễn các phương pháp và công cụ QLNN về kinh tế (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)