Vai trị, vị trí, chức năng cơ sở vật chất trƣờng đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý cơ sở vật chất tại trường đại học hùng vương trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 29)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT

1.3. Vai trị, vị trí, chức năng cơ sở vật chất trƣờng đại học

Lực lượng đào tạo Đối tượng đào tạo Nội dung đào tạo Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo Mục tiêu đào tạo

Điều kiện đào tạo CSVC & TBDH

1.3.1 Vai trò cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là thành tố cơ bản trong cấu trúc của q trình giáo dục nói chung và q trình dạy học nói riêng. Thành tố này có vai trị, tầm quan trọng như các thành tố nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, lực lượng giáo dục - dạy học và môi trường.

Là nhân tố minh chứng khách quan cho việc xây dựng các lý luận và áp dụng lý luận vào thực tiễn.

Là phương tiện giúp cho nhận thức của người học được thực hiện đúng quy luật từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiễn.

Là điều kiện cần thiết mang tính thiết yếu để các lực lượng giáo dục trong nhà trường trong đó chủ yếu là người dạy và người học thực hịên được các nhiệm vụ và chức năng của họ.

Cơ sở vật chất kết nối các hoạt động trong nhà trường với nhau và kết nối các hoạt động của trường và các cơ quan hữu quan.

1.3.2. Vị trí của cơ sở vật chất

Vị trí của cơ sở vật chất được xác định từ các góc độ chủ yếu sau:

Từ góc độ cấu trúc của hoạt động giáo dục - dạy học. Hoạt động giáo dục nói chung và dạy học nói chung (gọi tắt là giáo dục - dạy học) có cấu trúc gồm các thành tố chủ yếu là mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện - điều kiện, hình thức tổ chức, lực lượng giáo dục - dạy học và môi trường (tự nhiên và xã hội). Được thể hiện trong sơ đồ 1.2.5, đó là:

(1). Mục tiêu dạy học: nhân cách người học đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ở mỗi thời kỳ lịch sử. Mục tiêu này do xã hội, Nhà nước, gia đình người học và người học quy định.

(2). Nội dung dạy học: những kiến thức cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống được thể hiện ở nội dung, chương trình kế hoạch giáo dục và dạy học các mơn học.

(3). Phương pháp dạy học: các tri thức về giáo dục học được thầy và trò tận dụng sáng tạo và phù hợp với các nguyên lý, qui luật, nguyên tắc giáo dục dạy học.

(4). Phương tiện, điều kiện dạy học: nguồn lực vật chất, tài chính, vật chất, kỹ thuật và thiết bị trường học được thầy và trò sử dụng và quá trình giáo dục và dạy học.

(5). Lực lượng dạy học (Nguồn nhân lực): Từ các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng và các tổ chức xã hội, cán bộ QLGD và chủ yếu là giáo viên và học sinh.

(6). Hình thức tổ chức dạy học: tổ chức ở trường, ở cộng đồng, giáo dục và dạy học thường xuyên hoặc theo phương thức giáo dục từ xa, . . .

(7). Kết quả dạy học: chất lượng hiệu quả - giáo dục và dạy học tương ứng với mục tiêu giáo dục dạy học qua kiểm tra và đánh giá.

(8). Môi trường dạy học: luật pháp, cơ chế tổ chức và quản lý chất lượng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển giáo dục. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh thái, phát triển dân số,…

Các thành tố trên có mối quan hệ mật thiết và tác động tương hỗ nhau để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục nói chung và dạy học nói riêng

1.3.3. Chức năng của cơ sở vật chất.

Chức năng thông tin.

- Nhận biết thông tin giáo dục - dạy học cơ sở vật chất là phương tiện nhận biết những thông tin về chế định GD & ĐT, mục đích, nội dung, chương trình, kế hoạch; giáo dục - dạy học; mặt khác nhờ có nó mà người học nhận biết các thông tin chứa đựng trong nội dung dạy học (thông tin dạy học).

- Nhờ có cơ sở vật chất mà các thơng tin trong nội dung dạy học được người học nhận biết, chọn lọc, sắp xếp chính xác và logic.

- Chuyển tải thông tin dạy học, thể hiện ở hai mặt; Nhờ có cơ sở vật chất mà người dạy truyền tải được nội dung dạy học có kết quả; Mặt khác

một số cơ sở vật chất lại chính là phương tiện chuyển tải các thơng tin quản lý của trường.

Chức năng phục vụ các hoạt động dạy học.

- Phục vụ trực tiếp việc thực hiện con đường giáo dục cơ bản nhất (hoạt động dạy học) nhằm thực hiện mục đích tổng thể.

Phục vụ các lực lượng giáo dục - dạy học thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.

Chức năng giáo dục.

- Cơ sở vật chất chính là một bộ phận cấu thành cấu thành cơ sở giáo dục (trường học) cho nên nó đã tự mang theo chức năng giáo dục.

- Cơ sở vật chất tiên tiến có tác dụng giáo dục gián tiếp người học không những về mặt khoa học mà còn cả về thẩm mỹ, tình cảm với nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý cơ sở vật chất tại trường đại học hùng vương trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)