KỸ THUẬT MAY VẢI LEN

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề về vải LEN môn học công nghệ sản phẩm may từ vật liệu đặc biệt (Trang 32)

2.1. Phương pháp cắt may [37]

2.1.1. Các loại mũi may, đường may thường dung [37]

Bộ phận quan trọng nhất của đường may là mũi may. Phân loại đường may theo nguyên lý tạo thành mũi may

a. Đường may mũi thoi (đường may thắt nút)

Định nghĩa: Là mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ kim và 1 chỉ suốt tạo thành nút thắt, nó liên kết với nhau ở giữa lớp nguyên liệu.

Ký hiệu: 300 (con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ mũi may đó).

Bảng 1 Kết cấu đường may mũi thoi

Ký hiệu Hình ảnh kết cấu

301: Đường may thẳng căn bản

304: Đường may ziczac 2 mũi

306: Đường may ziczac 4 mũi

308: Đường may ziczac 6 mũi

❖ Đặc tính:

• Rất bền chặt, hình dạng 2 mặt giống nhau • Hướng tạo mũi được thực hiện cả 2 chiều

27 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

• Bộ tạo mũi may phức tạp • Chỉ dưới bị giới hạn ❖ Ứng dụng:

• Dùng cho tất cả các loại máy may đường thẳng • Dùng cho các loại máy chuyên dùng

❖ Các máy may công nghiệp thường dùng để may đường may thắt nút: oNga: 97KL, 1022KL

oNhật: JUKI oĐức: PFAFF

b. Đường may móc xích [37]

Định nghĩa: Đường may cấu tạo gồm vòng chỉ kim và vịng chỉ móc đan lại với nhau. Phần trên của đường may mũi xích khơng khác so với đường may mũi thoi song phía dưới được cấu tạo từ một dãy các vịng xích. Đường may múi xích gồm: đường móc xích đơn và đường móc xích kép.

Hình 43 Hai dạng đường may móc xích

Ký hiệu Hình ảnh kết cấu

401: đường may móc xích kép

- Dùng cho mọi dạng vật liệu, đối với vải len và nguyên liệu dễ bai dãn. - Ứng dụng cho tất cả loại máy may đường thẳng, đường may thẳng song song c. Mũi may vắt số [37]

Định nghĩa: Là loại mũi may được phát triển từ dạng mũi may móc xích dung một hoặc hai chỉ kim với khơng hoặc một hoặc hai chỉ móc tạo thành những móc xích liên kết với nhau ở mặt trên, mặt dưới và mép nguyên liệu may.

28 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Bảng 2Kết cấu mũi may vắt sổ Ký hiệu 501: Vắt sổ 1 chỉ 1 kim 502: Vắt sổ 1 chỉ kim và 1 chỉ móc (Nt=2.8, Lt=8.4) 503: Vắt sổ 1 chỉ kim và 1 chỉ móc Nt=6.3, Lt= 5) 504: Vắt sổ 1 chỉ kim và 2 chỉ móc 505: Vắt sổ 1 chỉ kim 2 chỉ móc Nt=5.83, Ltup=4.87, Ltun=1.3 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

512: Vắt sổ 2 kim 2 chỉ móc 514: Vắt sổ 2 chỉ kim 2 chỉ móc 515: Vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc 516: Vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc ❖ Đặc tính: • Độ bền ổn định

• Độ đàn hồi mũi may lớn

• Chỉ thực hiện được 1 chiều ở mép chi tiết sản phẩm • Bộ tạo mũi tương đối phức tạp

• Chỉ khơng bị giới hạn

30 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

• Tiêu hao chỉ nhiều

• Có thể bọc giữ mép cắt của sản phẩm • Địi hỏi cơ cấu xén mép sản phẩm ❖ Ứng dụng:

• Đường may vắt sổ được dùng để bọc mép các chi tiết sản phẩm cho tất cả các nguyên liệu.

• Đặc biệt ứng dụng may các loại vải dệt kim, vải len (ngun liệu có tính co dãn)

2.1.2. Đặc điểm kim may thường sử dụng

❖ Các chức năng của kim may [37]

Việc hiểu đúng những gì về một chiếc kim khâu giúp ta chọn đúng loại kim phù hợp. Có 3 yếu tố chính về một chiếc kim:

- Tạo ra một lỗ trên vải để chỉ đi qua; - Bảo vệ chỉ và đưa chỉ qua vải;

- Tạo ra một vịng sợi để có thể dùng một cái kim móc, một chi tiết tạo vịng hoặc một cơ cấu tương tự kéo vòng sợi lên được.

Hình 44Hình ảnh kim may

❖ Cấu tạo kim may [37]

Thiết kế kim tốt đi cùng với các tính chất của chi tiết tốt là một điều kiện tiên quyết cho quá trình may thành cơng trên các máy may cao tốc

+ Đế kim: là đầu chốt ở phía trên của kim. Đế kim được dùng để xác định vị trí cố định theo chiều thẳng đứng của kim trong thanh lắp kim của máy may

+ Trụ kim: là phần kim được kẹp vào thanh lắp kim để đảm bảo độ cứng + Vai kim: phần trung gian giữa trụ kim và thân kim.

+ Thân kim: là phần dài nhất của kim giữa vai kim và lỗ kim. Một số kim may đặc biệt, ở phần trên của thân kim có tiết diện lớn hơn để tăng bền cho thân kim, có tác dụng khoét rộng lỗ thủng trên vải khi kim xuyên qua và nhờ đó giảm được ma sát khi rút kim

+ Rãnh dài: là phần chạy dọc theo chiều dài của thân kim tạo ra một rãnh bảo vệ cho chỉ khỏi các lực sinh ra khi kim đâm xuyên vào vải và hạn chế chỉ di chuyển, góp phần vào q trình tạo vịng và tạo nên hình thức mũi may đẹp. Độ sâu cảu rãnh cần phù hợp với đường kính của chỉ để có thể kiểm sốt được sự di chuyển của chỉ.

+ Rãnh ngắn: rãnh này nằm ở phần kim đối diện với móc hoặc chi tiết tạo vịng, rãnh ngắn kéo dài lên trên và xuống dưới lỗ kim một chút. Rãnh ngắn trợ giúp trong giai đoạn ban đầu khi kim đâm xuyên vào vải và trong quá trình hình thành vịng chỉ.

31 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

+ Mắt kim: là lỗ xuyên qua thân kim từ rãnh dài đến rãnh ngắn. Hình dạng của phần đỉnh trên của mắt kim rất quan trọng, vừa có tác dụng làm giảm ảnh hưởng xấu dẫn đến hư hỏng chỉ khi kim đâm xuyên qua vải, vừa có tác dụng tạo vịng tốt.

+ Rãnh soi: là một chỗ lõm nằm trên bề mặt của kim đối diện với móc hoặc chi tiết tạo vịng và ở ngay phía trên lỗ kim. Rãnh soi có thể hình dáng và độ dài thay đổi. Nó cho phép điều chỉnh móc hoặc chi tiết tạo vịng chuyển động sát kim hơn giúp việc kéo vòng chỉ lên

+ Gò: là phần nằm giữa rãnh soi và rãnh dài thứ hai để tăng cường tác dụng kiểm sốt sự tạo vịng

+ Đầu kim: đầu kim được tạo hình để thực hiện sự đâm xuyên vào vải, phần này cùng với hình dạng của mũi kim tạo nên hiệu quả đâm xuyên tốt nhất vào các loại vải khác nhau, đảm bảo mũi may đẹp nhất và ít bị tổn thương nhất cho vải.

Hầu hết các loại kim có cấu tạo mơ tả như trên, tuy nhên cịn có một số loại kim chuyên dụng được thiết kế cho các mục đích sử dụng khơng phổ biến như kim cong, kim móc, kim hai đầu …

Tính hiệu quả của các đặc tính thiết kế trong việc làm giảm độ gãy kim, bỏ mũi may, tổn thương vải và đứt chỉ… sẽ phụ thuộc vào loại vải đang sử dụng, chủng loại, chất lượng chỉ đang may, điều kiện của máy khâu và phải xác định bằng việc may thử.

Hình 45 Cấu tạo kim may

1:Đế kim (BUTT) 2:Trụ kim( SHANK) 3:Vai kim ( SHOULDER) 4:Thân kim ( BLADE )

5:Rãnh dài ( LONG GPOOVE )

6: Rãnh ngắn (SHORT GPOOVE ) 7: Rãnh soi ( SCARF )

8: Gờ ( LAND ) 9: Mắt kim ( EYE ) 10: Đầu kim ( POINT ) 11: Mũi kim ( TIP )

32 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

❖ Hình dạng đầu mũi kim [37]

Đối với mỗi loại vải khác nhau thì sử dụng các loại đầu mũi kim khác nhau, đối với vải len thường sử dụng kim đầu tròn.

+ Kim đầu tròn:

Đặc điểm của kim đầu tròn là mũi kim được mài tù để tăng bền cho đầu kim, chống gãy hay biến dạng. Kim có đầu trịn khơng xuyên thủng sợi vải mà bị sợi vải đẩy vào khoảng trống giữa các sợi, không làm xước sợi khi may.

Đầu kim càng phải to trịn khi sợi vải càng thơ. Khi sử dụng loại kim cỡ nhỏ để may loại vải thơ dày thì kim bị sợi vải đẩy sang bên khá mạnh có thể gây ra lỗi ở mũi may. Do vậy trong những trường hợp khó may, việc lựa chọn hình dạng mũi kim, cỡ kim cần phải được xác định bằng thực nghiệm.

Khác với các loại kim thơng thường có đầu mũi kim rất sắc nhọn, kim đầu trịn có hình dạng mũi kim dạng một nửa viên bi trịn, đây là tính năng đặc biệt giúp cải thiện khuyết điểm hay làm bể mặt vải của các loại kim thường. Với thiết kế dạng bi, kim đầu trịn có tác dụng rẽ dọc theo tổ chức sợi khi đâm xuyên qua vải, là tác nhân quan trọng không gây hiện tượng tổn thương vải ở chất liệu len.

33 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 46 Các loại kim đầu trịn

+ Phân tích q trình kim đâm xun qua vải ảnh hưởng đến sự tổn thương vải khi thực hiện đường liên kết.

Khi kim đâm xuyên vào vật liệu, xảy ra 3 trường hợp: Khi đâm xuyên vào khoảng trống giữa hai lần sợi (sợi dọc và sợi ngang với vải dệt thoi), giữa vòng sợi (đối với vải len) hoặc khi đâm xuyên vào một hệ sợi, gãy đứt và phá hủy mối liên kết.

Kết cấu đầu mũi kim ảnh hưởng đến tổn thương vải: vải len ln được may bằng loại kim có đầu mũi kim tròn.

Hình 47 Kết cấu mũi kim ảnh hưởng đến vải

Có thể chọn kim đúng tuân theo 3 bước cơ bản sau:

34 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

✓ Chọn kí hiệu kim phù hợp theo loại máy, kích thước cơ bản của đường kính thân kim và chiều dài thân kim, chiều dài từ đế kim tới lỗ kim và chiều dài toàn bộ kim được thiết kế phù hợp cho từng loại máy khâu mà kim sẽ được lắp vào máy đó.

✓ Chọn dạng đầu mũi kim theo loại vải được may.

✓ Chọn cỡ kim theo kết cấu đường may, kết cấu của vải và theo cỡ chỉ. Sự phù hợp giữa kim và chỉ còn chịu một số thay đổi nhỏ phụ thuộc vào loại chỉ được dùng.

Bảng 3 Ứng dụng một số loại kim đầu tròn

Loại kim

Kim đầu trịn đầu bi nhỏ SES

Kim đầu trịn đầu bi trung bình SUK

Để may các loại vải len thô dày

35 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Kim đầu tròn đầu bi to SKF

May các loại vải len rất thơ. Kim đầu trịn đầu bi đ ặ c b i ệ t S K L M ay cá c lo ại vả i le n th ô dà y. Riêng đối với vải len ta lựa chọ kim cho phù hợp với vật liệu và kết cấu đường may mà thân kim vẫn đảm bảo được độ bền (kim

không bị cong khi đâm xuyên qua vải), đầu mũi kim phải tách sợi và trượt vào giữa khe hở của hai sợi thì đầu mũi kim phải tròn và thân kim phải thon mảnh nhưng vẫn đảm bảo được độ cứng.

Kết luận: Vải len là một trong những loại vải có tính co giãn nhiều, nên khi may vải len cần chú ý để lựa chọn loại kim, cỡ kim.

+ Trong hầu hết các trường hợp kim đầu trịn có kích thước 80Nm và 90Nm (Single 12-14) là phù hợp với vải len.

+ Các vật liệu làm từ sợi mảnh có các vịng sợi rất nhỏ dễ bị hỏng (sợi hoặc vòng sợi bị đứt do kim). Trong hầu hết các trường hợp kim nhỏ có kích thước khoảng 60- 70 Nm (Single 8-10) với hình dạng đầu kim sắc SES là phù hợp nhất.

36 TIEU LUAN MOI download :

Bảng 4 Các loại vải len may kim đầu tròn

Loại vật liệu

Vải len mỏng Vải len dày thô Vải len rất dày thô

Vải len pha kết hợp với lớp lót

❖ Các loại kim thường sử dụng a. Các loại kim của hãng Organ [38]

- Kim đầu tròn Q: đây là qui cách đầu tròn nhỏ nhất của kim Organ, có tác dụng làm giảm đáng kể sự phá hỏng sợi, khắc phục tình trạng bể vải, đặc biệt thích hợp cho cho các mũi vắt sổ, móc xích hoặc thêu.

- Kim đầu tròn đầu S và kim đầu tròn đầu J (SES) có cùng đầu mũi kim là đầu J. Đặc biệt kim đầu trịn S có phần từ đầu mũi kim đến lỗ kim thon mảnh hơn nên rất thích hợp cho các loại vải len mịn và mỏng.

- Kim đầu tròn đầu B (SUK). - Kim đầu tròn đầu U.

- Kim đầu tròn đầu Y (SKF).

b. Các loại kim của hãng Groz-Beckert [39]

- Kim chuyên dụng đặc biệt SAN® 10 và SAN® 10 XS

Hình 48 Kim chuyên dụng đặc biệt SAN® 10 và SAN® 10 XS

Tính năng đặc biệt:

37 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

• Hình dạng thân kim được thiết kế tạo ra những thao tác cực kỳ nhẹ nhàng, giúp kim xử lý hiệu quả trong q trình may mà khơng làm bể bề mặt chất liệu.

• Hình dạng mắt kim đặc biệt phù hợp giúp cải thiện trượt chỉ vì vậy giúp giảm nguy cơ bỏ mũi, đứt chỉ và gãy kim.

• Hình dạng đặc biệt của vùng thân kim giúp kim hoạt động ổn định hơn và bảo vệ vải tối ưu.

Lợi ích:

✓ Chất lượng đường may vượt trội cùng với thao tác xử lý nhẹ nhàng trên vải. ✓ Giảm tình trạng bỏ mũi.

✓ Giảm tình trạng gãy kim.

✓ Xử lý vải hiệu quả cho những cơng đoạn may khó. ✓ Có thể sử dụng kích cỡ chỉ của kích cỡ kim lớn hơn. ✓ Tăng năng suất.

✓ Lợi ích phụ trội của SAN® 10 XS: ✓ Bảo vệ vải tối đa.

✓ Lỗ kim siêu nhỏ.

✓ Xử lý vải hiệu quả cho những cơng đoạn may khó. c. Các loại kim của SCHMETZ [40]

- Kim SCHMETZ KN: Kim thon nhỏ phòng ngừa hư tổn

Hình 49 Kim SCHMETZ KN

Ưu điểm:

✓ Lỗ kim nhỏ hơn lỗ kim chuẩn

✓ Giảm thiểu hư tỏn hàng dệt kim nhờ hình dạng thon nhỏ

✓ Lực cắt giảm so với kim chuẩn

- Kim SCHMETZ SF: mũi kim và mắt kim rất thon nhỏ Ưu điểm: tương tự kim SCHMETZ KN

38 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Hình 50 Kim SCHMETZ SF

❖ Một số sự cố thường gặp phải do kim may [41] -Vỡ mặt vải Bề mặt vải - Mở lỗ kim to Mở lỗ kim to - Bỏ mũi may Bỏ mũi may 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

2.1.3. Đặc điểm chỉ may2.1.3.1. Yêu cầu của chỉ 2.1.3.1. Yêu cầu của chỉ

a. Tính ma sát

Chỉ may phải được khống chế về ma sát trong một khoảng nhất định về cả ma sát tĩnh lần ma sát động. Ma sát khơng được q cao vì nó sẽ gây đứt chỉ. Nhưng nếu ma sat quá thấp sẽ gây ra trượt chỉ làm nhăn đường may. Giá trị ma sát tĩnh cao cần thiết đủ cho phép các mũi may thít lại và năn cản khơng cho đường chỉ may chạy trở lại. Chỉ kéo từ xơ stapen có giá trị ma sát tĩnh tốt hơn chỉ từ xơ filament. Những chỉ làm từ xơ filament đơn có giá trị ma sát tĩnh thấp nhất.

Tính chất ma sát cịn bị ảnh hưởng bởi q trình boi trơn chỉ trong cơng đoạn hồn tất sau khi hoàn thành chỉ. Chỉ được làm trơn đều sẽ làm giảm ít nhất được một phần hai những lỗi tạo ra trong q trình may, chỉ bơi trơn sẽ ít bị ma sát với kim và ít bị xơ, ít dùn rối, đồng thời chỉ ít bị mài mòn do ma sát với vải và giảm được hiện tượng kéo căng chỉ khi may.

b. Độ cân bằng xoắn

Chỉ có độ cân bằng xoắn đúng và ổn định: Nếu độ săn của chỉ quá thấp, các sợi thành phần có thể bị sờn và đứt, nếu độ săn của chỉ quá cao, chuyển động của chỉ trong quá trình tạo mũi may sẽ gây rối chỉ, xoắn kiến, gút hoặc đổ chỉ ảnh hưởng tới chất lượng mũi may và đường may.

Đối với máy may mũi thoi, hướng chuyển động của thoi trùng với hướng xoắn của chỉ nếu chỉ có hướng xoắn Z và ngược lại, hướng chuyển động của thoi ngược với hướng xoắn của chỉ nếu chỉ có hướng xoắn S. Vì vậy độ tở xoắn xảy ra nhiều hơn đối với các chỉ có hướng xoắn S và độ tở xoắn ít hơn đối với loại chỉ có hướng xoắn Z, vì vậy chỉ có hướng xoắn Z sẽ có hệ số ma sát giảm ( ma sát giữa chỉ với các vật liệu mà nó tiếp xúc trong q trình may), kéo theo giảm độ nhăn đường may so với chỉ có hướng xoắn S.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề về vải LEN môn học công nghệ sản phẩm may từ vật liệu đặc biệt (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w