Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực hiện với kiến thức hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 nâng cao kết quả học tập của học sinh (Trang 96 - 115)

Trong quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi cĩ một số đề xuất sau:

1. Do thời gian ngắn nên chúng tơi mới chỉ thực nghiệm đề tài ở một phạm vi nhỏ, cịn chưa đưa được nhiều vấn đề thực tiễn liên quan, trong thời gian thực thi và áp dụng luận văn tại các đơn vị giáo dục sẽ cĩ chỉnh sửa và hồn thiện.

2. Khi thực hiện đề tài cịn cĩ những khĩ khăn sau : + Lớp học quá đơng học sinh ( trung bình 45 em/lớp ).

+ Điều kiện để cĩ thể giảng dạy, học tập cịn nhiều hạn chế sĩ với yêu cầu của việc dạy học tích hợp.

+ Kiến thức liên mơn cịn chưa được hệ thống, tổng hợp, mà tồn tự giáo viên chuyên mơn chỉ cĩ một mơn tổng hợp tr ch lược như thế là rất khĩ khăn, nhiều vấn đề cĩ khi cịn hiểu chưa ch nh xác.

+ Thĩi quen tự làm việc, tự nghiên cứu của học sinh cịn rất yếu. rên cơ sở đĩ tác giải xin cĩ một số đề xuất :

 Với bộ giáo dục & đào tạo : Ban hành sách giáo khoa liên mơn, văn bản chỉ đạo việc dạy học tích hợp, tổ chức tập huấn giáo viên. Tạo cơ chế ưu tiên về tài chính, thời lượng đối với giáo viên giảng dạy tích hợp.

 Với sở giáo dục & đào tạo: Tổ chức các kì thi giảng dạy theo hướng tích cực liên mơn cho giáo viên và học sinh, đặc biệt khuyến kích học sinh tham gia tìm hiểu, giải thích các vấn đề thực tiễn rồi giải thích b ng kiến thức các mơn học.

 Với các cơ sở giáo dục: Cần tạo mơi trường học tập thân thiện cho giáo viên và học sinh khi thực hiện dạy học tích hợp theo chủ đề, dạy học tự chọn, cho học sinh được đăng k học tự chọn vấn đề nghiên cứu. Tạo điều kiện về tài ch nh, cơ sơ vật chất, cĩ cơ chế và qui định ưu tiên cho dạy học tích hợp, dạy học nồng ghép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Văn iều (2002), Lí luận dạy học hĩa học. Đại học sư phạm Thành phố

Hồ Chí Minh

2. Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập bài giảng hĩa học vơ cơ. Nxb Đại học Sư phạm

Hà Nội

3. .Cao Cự Giác (2007),Thiết kế bài giảng hĩa học , Tập 1. Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội

4. Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải bài tập hĩa học 10 tự luận và trắc nghiệm, tập 1. Nxb Đaị học Quốc Gia ,TPHCM

5. Trần Ngọc Mai (2002) , Truyện kể 109 nguyên tố Hĩa học .Nxb giáo dục, Hà

Nội

6. Từ Văn Mặc –Trần Thị Ái (1997), Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao –Hĩa học

.Nxb Khoa học và Kĩ thuật ,Hà Nội

7. Từ Văn Mặc và Từ Thu Hằng (2001), Bộ sách tri thức hoa niên thế kỉ XXI hĩa

học. Nxb ăn Hĩa-Thơng Tin

8. Phạm Văn Nhiêu (1997), Hĩa học đại cương (Dùng cho học sinh ơn thi tú tài, cao đẳng, đại học). Nxb giáo dục

9. Phạm Văn Nhiêu (2003), ĩa đại cương ( phần cầu tạo chất ) .Nxb Đại học

Quốc Gia Hà Nội

10. Trần Thạch Văn (Chủ biên), Đ o Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hĩa . Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

11. Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên)-Nguyễn Hoa Du (2007), Chuyên đề hĩa học

và đời sống .Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học

12. Đặng Thị Oanh (chủ biên) –Trần Trung Ninh –Đỗ Cơng Mỹ (2006) Câu hỏi

lí thuyết và bài tập hĩa học Trung học phổ thơng – Phần 1(Hĩa học đại cương và vơ cơ). Nxb giáo dục

13. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy các chương mục quan trọng của chương trình, sách giáo khoa hĩa học phổ thơng

14. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội

15. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hĩa học đời sống

Nxb Giáo dục

16. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hĩa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội

17. Vũ ội Tuyền ( Chủ biên- 2001), Hĩa học thật diệu kì .Nxb Thanh Niên

18. Đỗ Hương Tr (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – Quyển

1 Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP

19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hĩa học

ở trường Phổ thơng, NXB Đại học sư phạm

20. Trần Thành Huế (2014), “ hảo luận về tích hợp và mơn Khoa học tự nhiên”,

Tuyển tập báo cáo nâng cao năng lực đào tạo giáo viên DHTH mơn KHTN ở trường Đ SP, Bộ Giáo dục và đào tạo, trường Đại học sư phạm Hà Nội

21. Sách giáo khoa hĩa học 10,11,12, Nxb Giáo Dục

22. Sách giáo viên hĩa học 10,11,12, Nxb Giáo Dục

23. Phân phối chương trình 10,11,12 .Vụ trung học phổ thơng

24. Sách giáo khoa sinh học 10,11,12, Nxb Giáo Dục

25. Sách giáo khoa vật lý 10,11,12 Nxb Giáo Dục

26. www.dayhocintel.org

27. www.vionet.vn

28. 33.www.hoahoc.org

PHỤ LỤC 1

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC ÀI IỂM TRA THỰC NGHIỆM Đề kiểm tra 45 phút theo phân phối chương tr nh

Đề 1

PHẦN RẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu 1: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử

ngoại là:

A. O2 → O + O. B. O3 → O2 + O.

C. O + O → O2. D. O + O2 → O3.

Câu 2: O3 cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn O2 vì:

A.Số lượng nguyên tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn

C.Khi phân hủy cho O nguyên tử D.Cĩ liên kết cho nhận.

Câu 3: Chọn câu đ ng:

A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt B.Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion. C.S là chất rắn khơng tan trong nước D. S là chất cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao.

Câu 4: Lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa là +4 và +6 vì :

A.cĩ obitan 3d trống. B.Do lớp ngoải cùng cĩ 3d4

C. Lớp ngồi cùng cĩ nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.

Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện: A. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao.

C. S rắn, nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ

Câu 6: Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta cĩ thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây:

A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư. C. dd Ca(OH)2 dư. . , B, C đều đ ng

Câu 7: So sánh tính oxi hĩa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy:

A.Lưu Huỳnh > Oxi > Ozon. B.Oxi > Ozon > Lưu Huỳnh C. Lưu Huỳnh < Oxi < Ozon. D.Oxi < Ozon < Lưu Huỳnh.

Câu 8: Khi tham gia phản ứng hĩa học, nguyên tử Lưu Huỳnh sẽ chuyển sang trạng

thái kích thích là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1

Câu 9: Các đơn chất của dãy nào sau đây vừa cĩ tính chất oxi hĩa, vừa cĩ tính khử?

A. Cl2, O3, S3. B. S8, Cl2 , Br2. C. Na, F2, S8 D. Br2 , O2 , Ca.

Câu 10: Các chất của dãy nào chỉ cĩ tính oxi hĩa?

A. H2O2, HCl, SO3. B. O2, Cl2, S8.

C. O3, KClO4, H2SO4 D. FeSO4, KMnO4, HBr.

Câu 11: Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4:

A. Khơng cĩ hiện tượng gì cả B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan

C. Dung dịch mất màu tím và vẩn đục cĩ màu vàng do S khơng tan. D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt

Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng cực?

A. H2S B. S8 C. Al2S3 D. SO2.

Câu 13: hidro peoxit là hợp chất :

A. Vừa thể hiện tính oxi hĩa, vừa thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hĩa.

C.Chỉ thể hiện tính Khử. D. Rất bền.

Câu 14: Hỗn hợp nào sau đây cĩ thể nổ khi cĩ tia lửa điện :

A. O2 và H2 B. O2 và CO C. H2 và Cl2 D. 2V (H2) và 1V(O2)

Câu 15: O3 và O2 là thù hình của nhau vì : A.Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B.Cùng cĩ tính oxi hĩa.

C.Số lượng nguyên tử khác nhau. D.Cả điều trên.

PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).

Câu 1:(2 điểm) Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO lần lượt tác dụng với

dung dịch H2SO4 lỗng và dung dịch H2SO4 đặc nĩng .

Câu 2: (3 điểm) Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :

S→ SO2→ SO3→ H2SO4 → CuSO4→ Na2SO4→ Ba SO4

Câu 3: (2 điểm) Lấy 11 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch

H2SO4 đặc, nĩng dư thu được 10,08 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính hàm lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.

Đề số 2

PHẦN RẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu 1: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện : A. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao.

C. S rắn, nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ

Câu 2: Khi tham gia phản ứng hĩa học, nguyên tử Lưu Huỳnh sẽ chuyển sang trạng

thái kích thích là:

A.1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1

Câu 3: Các chất của dãy nào chỉ cĩ tính oxi hĩa ?

A. H2O2, HCl, SO3. B. O2, Cl2, S8.

C. O3, KClO4, H2SO4 D. FeSO4, KMnO4, HBr.

Câu 4: O3 và O2 là thù hình của nhau vì:

A.Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B.Cùng cĩ tính oxi hĩa.

C.Số lượng nguyên tử khác nhau. D.Cả điều trên.

Câu 5: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử

ngoại là:

A. O2 → O + O. B. O3 → O2 + O.

C. O + O → O2. D. O + O2 → O3.

Câu 6: Các đơn chất của dãy nào sau đây vừa cĩ tính chất oxi hĩa,vừa cĩ tính khử ?

A. Cl2, O3, S3. B. S8, Cl2, Br2. C. Na, F2, S8 D. Br2, O2, Ca.

Câu 7: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh : .Lưu huỳnh > oxi > ozon. B.Oxi > ozon > lưu huỳnh C. Lưu huỳnh < oxi < ozon. D.Oxi < ozon < lưu huỳnh.

Câu 8: O3 cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn O2 vì:

A.Số lượng nguyên tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn

C.Khi phân hủy cho O nguyên tử D.Cĩ liên kết cho nhận.

Câu 9: : Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta cĩ thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây:

A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư.

C. dd Ca(OH)2 dư. . , B, C đều đ ng

Câu 10: Chọn câu đ ng:

A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt . B.Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion. C.S là chất rắn khơng tan trong nước D. S là chất cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao.

Câu 11 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 :

A. Khơng cĩ hiện tượng gì cả B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan

C. Dung dịch mất màu tím và vẩn đục cĩ màu vàng do S khơng tan. D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt

Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng cực?

A. H2S B. S8 C. Al2S3 D. SO2.

Câu 13: hidro peoxit là hợp chất :

A. Vừa thể hiện tính oxi hĩa, vừa thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hĩa

C.Chỉ thể hiện tính Khử. D. Rất bền.

Câu 14: Hỗn hợp nào sau đây cĩ thể nổ khi cĩ tia lửa điện :

A. O2 và H2 B. O2 và CO C. H2 và Cl2 D. 2V (H2) và 1V(O2)

Câu 15: Lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa là +4 và +6 vì :

A.cĩ obitan 3d trống. B.Do lớp ngoải cùng cĩ 3d4 .

C. Lớp ngồi cùng cĩ nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.

PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).

Câu 1: (2 điểm) Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng và dung dịch H2SO4 đặc nĩng .

Câu 2: (3 điểm) Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :

KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2

Câu 3: (2 điểm) Lấy 11 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch

H2SO4 đặc, nĩng dư thu được 6,72 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính hàm lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 6 Mơn : Hĩa học lớp 10 Nội dung kiến thức của chương Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thơng hiểu

Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 O2, O3 Hĩa t nh cơ bản của O2, O3 O3 cĩ tính oxy hĩa >O2

Sự chuyển hĩa O3 thành O2 Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 0,6 0,3 0,3 1,2 2 S Các số oxy hĩa của S S vừa cĩ t nh oxy hĩa vừa

cĩ t nh khử Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,3 0,3 0,6 3 H2S, SO2 Hĩa t nh của H2S, SO2 H2S cĩ tính khử, dd H2S cĩ tính oxy hĩa. Số câu hỏi 3 1 4 Số điểm 0,9 0,3 1,2 4 H2SO4 nh chất của H2SO4 H2SO4 đ cĩ t nh oxh của SO42- và tính axit. H2SO4 lỗng cĩ tính oxh của H+và Tính V H2 theo hĩa trị của H2SO4 Tính m muối SO42- theo hĩa trị của O và H2 SO4

tính axit Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 1,2 5 Tổng hợp nh chất các chất trong chương 6 nh khử, t nh oxy hĩa, tính axit từng chất Phân biết từng chất dựa vào hĩa tính Số câu hỏi 3 3 1 7 Số điểm 0,9 0,9 4 5,8 Tổng số câu 10 7 2 1 1 21 Tổng số điểm 3,0 2,1 0,6 4,0 0,3 10

Đề đánh giá kiến thức chủ đề

Câu 1: Nguyên tố oxi tồn tại nhiều nhất trên rái Đất trong:

A. Các loại quặng trong địa quyển B. Nước ở các đại dương

C. Kh oxi trong kh quyển D. Cơ thể sinh vật

Câu 2: Kh oxi chiếm xấp xỉ bao nhiêu % thể t ch khơng kh ?

A. 40% B. 20%

C. 60% D. 80%

Câu 3: Oxi hĩa lỏng ở nhiệt độ nào? Khi đĩ oxi lỏng cĩ màu

A. -196oC, màu vàng nhạt B. -183oC, màu xanh nhạt

C. -196oC, màu xanh nhạt D. -183oC, màu vàng nhạt

Câu 4: Kh oxi cĩ tan trong nước hay khơng?

. an nhiều trong nước B. an t trong nước

C. an vơ hạn trong nước . an trong nước ở to

nhất định

Câu 5: Nguyên tố oxi là một

A. Kim loại B. Kh hiếm

C. Á kim C. Phi kim

Câu 6: Đơn chất kh oxi cĩ t nh

. nh khử mạnh B. Tính oxi hĩa mạnh

Câu 7: Sản phẩm thu được khi cho kim loại tác dụng với kh oxi là

. Muối B. Hidroxit kim loại

C. Hợp chất phức D. Oxit kim loại

Câu 8: Kh oxi khơng tác dụng trực tiếp với các nguyên tố thuộc nhĩm

. Kim loại kiềm B. Kim loại kiềm thổ

C. Halogen D. Nito – Photpho

Câu 9: rong các hợp chất sau đây, hợp chất nào cĩ thể tác dụng với kh oxi?

A. CuSO4 B. H2O

C. C2H5OH D. P2O5

Câu 10: rong hầu hết các hợp chất, oxi luơn cĩ số oxi hĩa là

A. -1 B. -2

C. +1 D. +2

Câu 11: rong quá trình quang hợp, oxi là

. Nguyên liệu B. Chất x c tác

C. Mơi trường D. Sản phẩm

Câu 12: Oxi tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể sinh vật chủ yếu theo

phương thức

A. Oxi hĩa các hợp chất B. Chất hoạt hĩa

Câu 13: uá trình hơ hấp diễn ra ở

. hực vật B. Động vật

C. i sinh vật D. ất cả các lồi sinh vật

Câu 14: ì sao khi đến vùng n i, ta thường cảm thấy mệt mỏi, khĩ thở hơn so với

bình thường

A. Nồng độ oxi ở đĩ thấp hơn B. Cĩ một số loại kh độc

C. Áp suất kh quyển thay đổi . o trọng lực

Câu 15: Phương pháp chung để điều chế kh oxi trong phịng th nghiệm là

. Nhiệt phân các oxit kim loại B. Nhiệt phân các muối giàu oxi

C. Đốt cháy một số loại quặng . Nhiệt phân hidroxit khơng tan

Câu 16: rong th nghiệm điều chế kh oxi, ta cần lưu ý điều gì?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực hiện với kiến thức hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 nâng cao kết quả học tập của học sinh (Trang 96 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)