Nhận xột của học sinh về hệ thống bài tập đó thiết kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương hạt nhân nguyên tử – vật lý 12 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 84)

(Mức độ 1: kộm; 2: yếu; 3: trung bỡnh; 4: khỏ; 5: tốt)

Tiờu chớ đỏnh giỏ Mức độ TB

1 2 3 4 5

Nội dung, hỡnh thức

1. Nội dung phong phỳ 0 0 27 58 111 4,43

2. Thiết thực. 0 0 6 32 121 4,72 3. Phự hợp nội dung 0 0 2 52 105 4,64 Tớnh khả thi 1. Phự hợp với trỡnh độ 0 0 16 42 101 4,5 Hiệu quả sử dụng 1. Gõy hứng thỳ 0 0 0 12 147 4,92 2. Tiết học sinh động 0 0 0 14 145 4,91 3. Phỏt huy tớnh tớch cực 0 0 2 8 149 4,92 4. K hắc sõu kiến thức. 0 0 1 21 137 4,85

5. Phỏt huy khả năng tƣ duy, diễn đạt của cỏc em.

0 0 3 32 125 4,79 6. Tăng tớnh cụ thể, thực tế của bài học. 0 0 0 6 153 4,86 7. Xõy dựng đƣợc niềm tin của cỏc em

đối với kiến thức đó học.

0 0 0 3 156 4,98 8. Tăng sự yờu thớch của cỏc em với mụn

vật lớ

0 0 0 3 156 4,98 b. Nhận xột:

Bảng 3.21 thể hiện ý kiến của 196 HS sau khi đƣợc học cỏc tiết cú sử dụng tỡnh huống với t ng số tiờu chớ đỏnh giỏ là 12. Cỏc tiờu chớ đƣợc HS đỏnh giỏ ở mức độ cao. Điểm trung bỡnh dao động từ 4,52 đến 4,98, nghiờng về mức độ tốt.

Giữa GV và HS khỏ tƣơng đồng trong ý kiến nhận xột về cỏc tỡnh huống đó thiết kế. Cỏc tiờu chớ đƣợc HS đỏnh giỏ cao là: tăng sự yờu thớch của cỏc em với mụn vật lớ (4,98); xõy dựng đƣợc niềm tin của cỏc em đối với kiến thức đó học (4,98); tăng tớnh cụ thể, thực tế của bài học (4,86); phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động nhận thức của cỏc em (4,92); gõy hứng thỳ cho cỏc em (4,92); làm tiết học sinh động, hấp dẫn hơn (4,91); giỳp cỏc em hiểu bài sõu hơn, khắc sõu kiến thức (4,85); hƣớng vào vấn đề thiết thực (4,72); phự hợp nội dung bài học (4,64).

Cỏc kết quả định lƣợng và định tớnh cho thấy:

Việc tớch hợp, lồng ghộp hệ thống bài tập trong dạy học làm cho HS hứng thỳ, năng động, tớch cực học tập, tiếp thu bài một cỏch nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Từ đú HS hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn và chất lƣợng dạy học đƣợc nõng cao. Tuy sự đỏnh giỏ chỉ là tƣơng đối vỡ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhƣng qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cú thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đỳng đắn, cỏc tỡnh huống đó thiết kế cú tớnh khoa học và phự hợp thực tế. Với những kết quả bƣớc đầu, chỳng tụi cú thể kết luận việc sử dụng hệ thống trong dạy học chƣơng “hạt nhõn nguyờn tử” - Vật lý 12 gúp phần nõng cao hiệu quả dạy và học, đỏp ứng mục tiờu đ i mới phƣơng phỏp dạy học hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn chỳng tụi xõy dựng hệ thống bài tập trong dạy học chƣơng “Hạt nhõn nguyờn tử” bao gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1 nờu cơ sở lý luận về hệ thống bài tập vật lý trong dạy học đảm bảo mục tiờu phỏt triển năng lực tự học của học sinh. Chƣơng 2 biờn soạn và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học đảm bảo mục tiờu phỏt triển năng lực tự học của học sinh. Chƣơng 3 thực nghiệm. Sau đú dựa vào kết quả thực nghiệm chỳng tụi đó đƣa ra đƣợc hiệu quả của việc xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chƣơng “Hạt nhõn nguyờn tử”

2. Khuyến nghị

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực nghiệm đề tài , chỳng tụi cú một số đề nghị sau:

• Bộ giỏo dục và cỏc sở giỏo dục và đào tạo: Trong đ i mới phƣơng phỏp, tài liệu học tập , cụng tỏc kiểm tra- đỏnh gớa học sinh nờn sử dụng tỡnh huống thực tiễn. Chỳ trọng bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm, bồi dƣỡng kiến thức gắn với thực tiễn cho giỏo viờn.

• Đối với trƣờng THPT. Tạo điều kiện đầy đủ cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học cho GV lờn lớp.

• Đối với GV cố gắng khắc phục những khú khăn để đƣa những tỡnh huống thực tiễn vào giảng dạy.

• Đối với học sinh, tớch cực chủ động sỏng tạo trong cỏc hoạt động để khỏm phỏ kiến thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng khúa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về

đ i mới căn bản và toàn diện giỏo dục

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2009), Cụng nghệ giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề, NXB Giỏo dục Việt Nam.

3. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), Vật lớ 12, NXB Giỏo dục.

4. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh mụn Vật lớ, Lƣu hành nội bộ

5. Chớnh phủ (2012), Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2011 - 2020 ban hành kốm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chớnh phủ.

6. Vũ Cao Đàm (1997), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội.

7. Bựi Quang Hõn, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tƣơng (2001), Giải toỏn Vật lý 12, NXB Giỏo dục.

8. Đặng Thành Hƣng (2010), “Nhận diện và đỏnh giỏ kỹ năng”, Tạp chớ khoa

học giỏo dục (số 62) (tr 25-28).

9. Nguyễn Thế hụi, Nguyễn Phỳc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuõn Quế, Phạm Đỡnh Thiết, Nguyễn Trần Trạc (2007), Sỏch giỏo viờn, Vật lý 12, NXB Giỏo dục.

10. Bựi Văn Loỏt (2016), Vật lý hạt nhõn, NXB Quốc Gia Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Lƣơng (2002), Dạy và học hợp với qui luật hoạt động trớ

úc, NXB Văn húa thụng tin.

12. Phựng Đỡnh Mẫn (chủ biờn) (2005), Một số vấn đề cơ bản về hoạt động

13. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

14. Hoàng Phờ (chủ biờn) 2008, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

15. Trịnh Lờ Hồng Phƣơng (2012), Xõy dựng học liệu điện tử hỗ trợ việc

dạy và học một số nội dung húa học ở trường trung học phổ thụng, tạp chớ

khoa học ĐHSP TPHCM, số 37, năm 2012.

16. Dƣơng Tiến Sĩ ( 2002), Phương thức và nguyờn tắc tớch hợp cỏc mụn học nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo, Tạp chớ Giỏo dục số 26

17. Nguyễn Đức Thõm Nguyễn Ngọc Hƣng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thụng, NXB Đại

Học Quốc Gia Hà Nội.

18. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phỏch (2015), Dạy học bài tập vật lớ ở trường phổ thụng, NXB Đại Học Sƣ Phạm.

19. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cỏch học, NXB đại học Sƣ phạm Hà Nội

20. Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học như thế nào cho tốt, NXB đại học

Sƣ phạm Hà Nội

21. Nguyễn Quang Uẩn và tỏc giả khỏc (2004), Giỏo trỡnh tõm lý học đại

cương, NXB Đại học Sƣ phạm.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

22. Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice)

23. Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students]

PHỤ LỤC 1

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau khi học xong bài 36)

Cõu 1: Lực hạt nhõn là

A. lực tĩnh điện. B. lực liờn kết giữa cỏc nuclụn.

C. lực liờn kết giữa cỏc prụtụn. D. lực liờn kết giữa cỏc nơtrụn.

Cõu 2: Hạt nhõn nguyờn tử chỡ cú 82 prụtụn và 125 nơtrụn. Hạt nhõn nguyờn tử này cú kớ hiệu là

A. 12582Pb. B. 20782Pb. C. 12582Pb. D. 20782Pb. Cõu 3: Khối lƣợng của hạt nhõn đƣợc tớnh theo cụng thức nào sau đõy? A. m = Z.mp + N.mn. B. m = A(mp + mn ).

C. m = mnt - Z.me. D. m = mp + mn.

Cõu 4: Trong vật lớ hạt nhõn, để đo khối lƣợng ta cú thể dựng đơn vị nào sau đõy ?

A. Đơn vị khối lƣợng nguyờn tử (u) hay đơn vị cỏc bon. B. MeV/c2.

C. Kg. D. Cả A, B và C.

Cõu 5: Trong vật lớ hạt nhõn, so với khối lƣợng của đồng vị cacbon 12C 6 thỡ một đơn vị khối lƣợng nguyờn tử u nhỏ hơn

A. 12 1 lần. B. 6 1 lần. C. 6 lần. D. 12 lần. Cõu 6: Trong hạt nhõn, bỏn kớnh tỏc dụng của lực hạt nhõn vào khoảng A. 10-15m. B. 10-13m. C. 10-19m. D. 10-27m. Cõu 7: Đơn vị khối lƣợng nguyờn tử là

A. khối lƣợng của một nguyờn tử hiđrụ. B. khối lƣợng của một prụtụn.

C. khối lƣợng của một nơtron.

D. khối lƣợng bằng 1/12 khối lƣợng của một nguyờn tử cacbon.

Cõu 8: Cho biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; m(2311Na) = 22,98977u; m (

Na

22

11 ) = 21,99444u; 1u = 931MeV/c2. Năng lƣợng cần thiết để bứt một nơtron ra khỏi hạt nhõn của đồng vị 2311Na bằng

A. 12,42MeV. B. 12,42KeV. C. 124,2MeV. D. 12,42eV. Cõu 9: Năng lƣợng liờn kết riờng của một hạt nhõn

A. cú thể õm hoặc dƣơng. B. càng nhỏ, thỡ càng bền vững. C. càng lớn, thỡ càng bền vững. D. càng lớn, thỡ càng kộm bền vững.

Cõu 10: Cho hạt nhõn nguyờn tử đơteri D cú khối lƣợng 2,0136u. Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lƣợng liờn kết của hạt nhõn đơteri bằng

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Sau khi học xong cả chƣơng)

Cõu 1. Phúng xạ là hiện tƣợng

A. một hạt nhõn tự động phỏt ra tia phúng xạ và biến đ i thành hạt nhõn khỏc. B. cỏc hạt nhõn tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhõn khỏc.

C. một hạt nhõn khi hấp thu một nơtrụn sẽ biến đ i thành hạt nhõn khỏc.

D. cỏc hạt nhõn tự động phúng ra những hạt nhõn nhỏ hơn và biến đ i thành hạt nhõn khỏc.

Cõu 2. Cho phản ứng hạt nhõn : 12D12D23Hen3,25MeV. Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhõn D là mD = 0,0024 u. Cho 1u = 931 MeV/c2, năng lƣợng liờn kết của hạt nhõn 23He bằng

A. 8,2468 MeV B. 7,7188 MeV C. 4,5432 MeV D. 8,9214 MeV Cõu 3. Quỏ trỡnh phúng xạ hạt nhõn là quỏ trỡnh

A. thu năng lƣợng B. tỏa năng lƣợng.

C. khụng thu, khụng tỏa năng lƣợng D. vừa thu, vừa tỏa năng lƣợng Cõu 4. Trong quỏ trỡnh phõn ra, urani 23592U phúng ra tia phúng xạ  và tia

phúng xạ -

theo phản ứng : 23892U20682Pbx y . Số hạt  và hạt -

lần lƣợt là

A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15

Cõu 5. Trong phản ứng hạt nhõn cú bảo toàn số khối là vỡ

A. t ng số nuclụn ở vế trỏi và vế phải của phƣơng trỡnh luụn luụn bằng nhau. B. trong phản ứng hạt nhõn, một số prụtụn chỉ cú thể biến thành một nơtrụn và ngƣợc lại.

C. t ng điện tớch của cỏc hạt ở hai vế trỏi và vế phải của phƣơng trỡnh luụn bằng nhau.

D. khối lƣợng của hệ bảo toàn.

Cõu 6. Trong phản ứng hạt nhõn khụng cú sự bảo toàn khối lƣợng là vỡ A. sự hụt khối của từng hạt nhõn trƣớc và sau phản ứng khỏc nhau. B. phản ứng hạt nhõn cú tỏa năng lƣợng và thu năng lƣợng.

C. số hạt tạo thành sau phản ứng cú thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng. D. số nuclụn trƣớc và sau phản ứng khỏc nhau.

Cõu 7. Cho mc = 12,00000 u; mP = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1 eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s. Năng lƣợng tối thiểu để tỏch hạt nhõn 12C

6 thành cỏc nuclụn riờng rẽ bằng

A. 8,49 MeV B. 78,9 MeV C. 89,4 MeV D. 72,7 MeV Cõu 8. Xột phản ứng : 12H13H24He01n17,6MeV. Điều gỡ sau đõy sai khi núi về phản ứng này?

A. Đõy là phản ứng nhiệt hạch. B. Đõy là phản ứng tỏa năng lƣợng.

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Phản ứng này chỉ xảy ra trờn Mặt Trời.

Cõu 9. Cho phản ứng hạt nhõn: n36LiT4,8MeV . Phản ứng trờn là phản ứng

A. tỏa năng lƣợng B. thu năng lƣợng

C. phõn hạch D. nhiệt hạch

Cõu 10. 1124Na là chất phúng xạ -

và tạo thành magiờ. Sau thời gian 105 giờ, độ phúng xạ của nú giảm 128 lần. Chu kỡ bỏn ró của 1124Na

A. T = 15 giờ B. T = 3,75 giờ C. T = 30 giờ D. T = 7,5 giờ Cõu 11. Khi núi về tia , phỏt biểu nào dƣới đõy là đỳng?

A. Tia  là dũng cỏc hạt nguyờn tử Hờli.

B. Trong chõn khụng tia  cú vận tốc bằng 3.108 m/s.

C. Tia  là dũng cỏc hạt trung hũa về điện. D. Tia  cú khả năng iụn húa khụng khớ.

Cõu 12. Kết luận nào dƣới đõy khụng đỳng? Độ phúng xạ

A. là đại lƣợng đặc trƣng cho tớnh phúng xạ mạnh hay yếu của một lƣợng chất phúng xạ.

B. là đại lƣợng đặc trƣng cho tớnh phúng xạ mạnh hay yếu của một chất phúng xạ.

C. phụ thuộc vào bản chất của chất phúng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyờn tử của chất phúng xạ.

D. của một lƣợng chất phúng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luận hàm số mũ.

Cõu 13. Lực hạt nhõn chỉ cú tỏc dụng khi khoảng cỏch giữa hai nuclụn

A. bằng kớch thƣớc nguyờn tử. B. lớn hơn kớch thƣớc nguyờn tử. C. rất nhỏ ( khoảng vài mm).

D. bằng hoặc nhỏ hơn kớch thƣớc của hạt nhõn. Cõu 14. Tia phúng xạ

A. đõm xuyờn yếu nhất là tia . B. đõm xuyờn yếu nhất là tia . C. đõm xuyờn yếu nhất là tia . D. đều đõm xuyờn nhƣ nhau. Cõu 15. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ  hạt nhân ZAX biến đổi thành hạt nhân AZ''Y thì

A. Z' = (Z - 1); A' = A B. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1) C. Z' = (Z + 1); A' = A D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)

Cõu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli (42He).

B. Khi đi qua điện trờng giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm. C. Tia α ion hóa khơng khí rất mạnh.

D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên đợc sử dụng để chữa bệnh ung th.

Cõu 17. Trong phúng xạ  thỡ hạt nhõn con: A. Lựi 2 ụ trong bảng phõn loại tuần hoàn B. Tiến 2 ụ trong bảng phõn loại tuần hoàn C. Lựi 1 ụ trong bảng phõn loại tuần hoàn D. Tiến 1 ụ trong bảng phõn loại tuần hoàn

Cõu 18. Xột phản ứng : n + 23592U14058Ce4193Nb3n7e. Cho năng lƣợng liờn kết riờng của U 235 là 7,7 MeV, của Ce 140 là 8,43 MeV, của Nb 93 là 8,7 MeV. Năng lƣợng tỏa ra ở phản ứng trờn bằng

A. 179,8 MeV B. 173,4 MeV C. 82,75 MeV D. 128,5 MeV. Cõu 19. Cỏc phản ứng hạt nhõn khụng tuõn theo

A. Định luật bảo toàn điện tớch B. Định luật bảo toàn số khối

C. Định luật bảo toàn động lƣợng D. Định luật bảo toàn khối lƣợng

Cõu 20. Hạt nhõn cú năng lợng liên kết riêng càng lớn thì:

A. càng dễ phỏ vỡ B. càng bền, năng lƣợng liờn kết lớn C. năng lƣợng liờn kết nhỏ D. Khối lợng hạt nhân càng lớn

Cõu 21: Cho hạt proton bắn phỏ hạt nhõn Li, sau phản ứng ta thu đƣợc hai hạt. Cho biết mp = 1,0073u; m = 4,0015u. và mLi = 7,0144u. Phản ứng này tỏa hay thu năng lƣợng bao nhiờu?

A. Phản ứng tỏa năng lƣợng 17,41MeV. B. Phản ứng thu năng lƣợng 17,41MeV. C. Phản ứng tỏa năng lƣợng 15MeV. D. Phản ứng thu năng lƣợng 15MeV.

Cõu 22. Xột phản ứng : 23592U01nZAXZAXK01n200Mev

A. Đõy là phản ứng phõn hạch. B. Đõy là phản ứng tỏa năng lƣợng.

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao

D. T ng khối lƣợng cỏc hạt sau phản ứng nhỏ hơn t ng khối lƣợng hạt 23592U và hạt 01n.

Cõu 23. Sau 3 giờ phúng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhõn của đồng vị phúng xạ X cũn lại bằng 25% số hạt nhõn ban đầu. Chu kỡ bỏn ró của hạt nhõn X là

A. 0,5 giờ B. 1 giờ C. 1,5 giờ D. 2 giờ

Cõu 24. Pụlụni 21084Po là chất phúng xạ  và biến thành hạt nhõn X. Hạt X cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương hạt nhân nguyên tử – vật lý 12 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 84)