T T Quản lý việc thực hiện chƣơng trình đào tao Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất tốt Tốt Trung bình Chƣa tốt Yếu (5) (4) (3) (2) (1)
1 Quản lý việc thực hiện
chương trình đào tạo 35 36 23 6 3.0 3 2 Cụ thể hóa các quy
trình thực hiện chương
trình giảng dạy 36 45 18 1 3.2 1
3 Chỉ đạo bộ mơn tổ chức chi tiết hóa chương trình
2 16 37 23 22 2.5 4
4 Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình
22 35 25 18 2.6 5
5 Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ ghi đầu bài
1 41 29 29 3.1 2
6 Tổ chuyên môn kiểm
tra kế hoạch giảng dạy 23 38 19 20 2.6 5 7 Thanh tra thực hiện
Chương trình giảng dạy là cộng cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của Nhà trường đồng thời nó cũng là căn cứ để cán bộ, giảng viên xây dựng kế hoạch công tác và kế hoạch giảng dạy. Vì vậy, quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của cán bộ, giảng viên là rất cần thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các giảng viên trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy cũng như giám sát chặt chẽ hoạt động này, Nhà trường đã có nhiều biện pháp quản lý.
Trước hết là việc cụ thể hóa một số quy định về thực hiện chương trình đào tạo, trong nội dung này nhà trường đã làm tốt, trên cơ sở Bộ chương trình khung của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Trong biện pháp cụ thể hóa các quy trình thực hiện chương trình giảng dạy, nhà trường chỉ đạo các khoa, tổ bộ môn thực hiện chi tiết hóa chương trình đào tạo nhất là với các chương trình Bộ mới ban hành. Song trong biện pháp này thực hiện chưa được triệt để nhiều học phần vẫn chưa có được chương trình chi tiết thống nhất vì vậy khi tổ chức thanh tra việc thưc hiện chương trình gặp khó khăn.
Để giám sát việc thực hiện chương trình của cán bộ giảng viên, nhà trường đã thực hiện các biện pháp: kiểm tra kế hoạch và thực hiện kế hoạch giảng dạy cấp khoa, tổ môn; Giám sát việc thực hiện chương trình thơng qua ghi sổ đầu bài; yêu cầu hàng tháng các giảng viên báo cáo việc thực hiện chương trình và tổ chức thanh tra việc thực hiện chương trình giảng dạy. Thông qua các biện pháp này về cơ bản nhà trường đã giám sát tương đối tốt việc thực hiện chương trình. Cơng tác thanh tra việc thực hiện chương trình của khoa cũng chưa được quan tâm đúng mức vẫn chủ yếu dựa vào sự tự giác của cán bộ, giảng viên và báo cáo của khoa, tổ môn.
2.3.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên
Giảng viên có nhiệm vụ giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho sinh viên và đồng thời họ cũng thường xuyên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng kiến thức
để nâng cao trình độ chun mơn nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy.
Hoạt động giảng dạy của giảng viên bao gồm cả hoạt động lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp như thực hiện biên soạn bài, chấm bài, thực hiện các loại hồ sơ chuyên môn...
Quản lý giảng viên là chỉ đạo, theo dõi và đôn đốc giảng viên thực hiện các kế hoạch chuyên môn, giảng dạy theo thời khóa biểu phân cơng, việc thực hiện các hồ sơ chuyên môn và nghiệp vụ. Hoạt động quản lý này được thực hiện trực tiếp từ phịng Quản lý Đào tạo và các khoa chun mơn dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo trên kế hoạch năm học mà hội đồng sư phạm nhà trường đã đề ra. Việc phân công khối lượng và giao nhiệm vụ cho giáo viên được triển khai ở đầu năm học thông qua bộ phận quản lý đào tạo sinh viên khơng chính quy của phịng Quản lý Đào tạo và khoa chuyên môn. Sau khi khoa chuyên môn thực hiện xong việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên, Hiệu trưởng xem xét và ban hành chính thức.
Hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên chủ yếu được quản lý về giờ giấc lên lớp và chất lượng giảng dạy. Hoạt động này do bộ phận quản lý sinh viên hệ khơng chính quy phịng Quản lý Đào tạo thực hiện.
Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ cán bộ giảng viên trong nhà trường, tác giả đề tài xin ý kiến đánh giá của 100 đồng chí cán bộ quản lý, giảng viên trong nhà trường kết quả được thể hiện trong bảng số 2.5:
Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy T T T Quản lý hoạt động giảng dạy Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất tốt Tốt Trung bình Chƣa tốt Yếu (5) (4) (3) (2) (1) 1 Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy 29 56 10 5 3.1 1 2 Quản lý việc lập kế hoạch công tác của giảng viên
4 12 59 17 8 2.9 2
3 Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp
22 48 18 12 2.8 3
4 Quản lý nề nếp lên
lớp của giáo viên 2 53 28 17 2.4 5
5 Quản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phương pháp giảng dạy
23 43 25 9 2.8 3
6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên
1 15 45 20 19 2.6 4
7 Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn
3 29 36 17 15 2.9 2
8 Quản lý hoạt động tự
Kết quả điều tra cho thấy hai nội dung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là việc quản lý thực hiện chương trình và thực hiện các quy định về hồ sơ cá nhân của các cán bộ, giảng viên, quản lý việc lập kế hoạch công tác. Các hoạt động còn lại được đánh giá hồn thành ở mức độ khá, thậm chí có cán bộ, giáo viên cịn đánh giá việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng là yếu. Kết quả đánh giá của các cán bộ quản lý và các cán bộ giảng viên cũng rất phù hợp với nhận thức của các cán bộ quản lý, giảng dạy.
Để có những kết luận khách quan về các biện pháp cụ thể thực hiện các nội dung quản lý của Nhà trường trong hoạt động dạy của giảng viên tác giả đã xin ý kiến đánh giá của các cán bộ quản lý, giảng viên trong trường và kết quả được thể hiện qua bảng số 2.5.1:
Bảng 2.5.1: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của giảng viên
TT
Quản lý hoạt động lập kế hoạch
của giảng viên
Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất tốt Tốt Tbình Chƣa tốt Yếu (5) (4) (3) (2) (1) 1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và nghị quyết hội đồng chuyên môn 6 15 45 24 10 2.8 1 2 Xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 2 22 35 28 13 2.7 2 3 Tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân 8 45 29 18 2.4 3
4 Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công
tác và giảng dạy 13 33 25 29 2.3 4
5 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch
Qua kết quả điều tra cho thấy, để tạo thuận lợi cho các cán bộ, giảng viên, nhà trường đã chú trọng nhiệm vụ cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và nghị quyết Hội đồng chuyên môn vào nhiệm vụ cụ thể của các khoa.
Công tác chuẩn bị cho giờ dạy của cán bộ, giảng viên có vai trò rất quan trọng, trong thực tiễn giảng dạy của đơn vị cho thấy cán bộ, giảng viên nào có ý thức chuẩn bị tốt (soạn bài, chuẩn bị các điều kiện giảng dạy) thì chất lượng giảng dạy của cán bộ, giảng viên đó được đồng nghiệp và sinh viên đánh giá có chất lượng tốt. ý thức được tầm quan trọng của việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên, nhà trường đã đề ra 7 biện pháp quản lý cơ bản trong nội dung này. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên được thể hiện trong bảng số 2.5.2:
Bảng 2.5.2: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên viên
T T
Quản lý soạn bài và chuẩn bị lên lớp của
giảng viên Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất tốt Tốt T.bình Chƣa tốt Yếu (5) (4) (3) (2) (1) 1 Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài
và chuẩn bị tiết dạy 35 48 17 3.2 2
2 Giao cho tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của giảng viên
8 29 44 15 4 3.2 2
3 Thường xuyên kiểm tra
giáo án của giảng viên 30 39 25 6 2.9 3 4 Tổ chức kiểm tra đột
xuất giáo án của
giảng viên 11 21 46 22 2.2 5
5 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và sách tham khảo
32 42 11 15 2.9 3
6 Bồi dưỡng năng lực soạn bài và chuẩn bị
lên lớp 28 21 32 19 2.6 4
7 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá,
Để quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của cán bộ giảng viên nhà trường đã có những biện pháp: đề ra những quy định về việc soạn bài; giám sát công tác kiểm tra hồ sơ giáo án của giảng viên theo định kỳ; đặt ra quy định thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị lên lớp của các giảng viên nhất là đối với giảng viên trẻ; Thực hiện thanh tra hồ sơ cán bộ giảng viên; Bồi dưỡng năng lực soạn bài cho cán bộ giảng viên và sử dụng kết quả kiểm tra nhiệm vụ soạn bài trong việc đánh giá chất lượng công tác của giảng viên giảng dạy. Song qua kết quả điều tra đánh giá cho thấy việc quản lý soạn bài lên lớp vẫn cịn nặng tính hành chính và thường giao cho các tổ chuyên môn. Biện pháp đề ra quy định cụ thể về việc soạn bài khi thực hiện còn hạn chế, do đặc thù với hệ đào tạo khơng chính quy.
Hạn chế lớn nhất của quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp đó là cơng tác tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án của giảng viên, tổ chức bồi dưỡng năng lực soạn bài cho cán bộ giảng dạy. Cán bộ giảng dạy của nhà trường không phải tất cả đều được đào tạo từ các trường sư phạm mà phần nhiều từ các trường chuyên ngành vì vậy năng lực soạn bài và nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế điều đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động giảng dạy.
* Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học nhà trường đã nhận thức được là cần thiết phải xây dựng hệ thống các biện pháp cụ thể quản lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá giờ dạy của cán bộ giảng dạy. Thực trạng quản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phương pháp giảng dạy và đáng giá giờ dạy được thể hiện trong bảng số 2.5.3
Bảng 2.5.3: Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá giờ dạy của giảng viên
TT
Biện pháp quản lý nhiệm vụ vận dụng và
cải tiến PPGD và đánh giá giờ dạy
Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất tốt Tốt Trung bình Chƣa tốt Yếu (5) (4) (3) (2) (1) 1 Quy định chế độ dự giờ đối với cán bộ giảng dạy
10 35 35 15 5 3.3 1
2 Tổ chức các khoa, tổ môn dự giờ thường xuyên
12 30 23 28 7 3.1 3
3 Dự giờ đột xuất các cán
bộ giảng dạy 13 52 20 15 2.6 7
4 Tổ chức các bộ môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự giờ
8 17 28 29 18 2.7 6
5 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đối mới PPGD
6 22 37 35 3.0 4
6 Bồi dưỡng nâng cao năng lực phương pháp cho giảng viên
4 33 45 18 3.2 2
7 Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học
19 44 25 12 2.7 6
8 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, kỹ thuật mới trong dạy học
19 34 23 24 2.5 8
9 Tổ chức thao giảng về
đổi mới PPGD 6 27 41 14 12 3.0 4
10 Tổ chức đối thoại với
sinh viên về PPGD 29 42 10 19 2.8 5
Qua bảng điều tra cho thấy: Đối với nội dung quản lý việc vận dụng phương pháp giảng dạy và đáng giá giờ giảng, nhà trường đã đưa ra hệ thống biện pháp phong phú đa dạng, thể hiện sự quan tâm của Nhà trường rất cao đối với nội dung này. Để bồi dưỡng và nâng cao năng lực giảng dạy
cho đội ngũ cán bộ giảng viên, nhà trường đã rất quan tâm tới hoạt động dự giờ, xây dựng quy định cụ thể về chế độ dự giờ của mỗi cán bộ giảng dạy. Xây dựng kế hoạch dự giờ thường xuyên cho các khoa và tổ chuyên môn. Thông qua dự giờ các khoa, tổ môn chỉ đạo các việt rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp và tổ chức hoạt động dạy học trên cơ sở đó góp phần bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ.
Trong nội dung vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học, nhà trường cũng có sự quan tâm đúng mức và đã đưa ra những biện pháp cụ thể. Tổ chức trao đổi, hội thảo nâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ giảng dạy....
Mặc dù nhà trường đã xây dựng được hệ thống các biện pháp khá phong phú để quản lý nội dung vận dụng, cải tiến phương pháp giảng dạy và đánh giá giờ dạy song qua bảng điều tra cũng cho thấy khi thực thi các biện pháp cũng còn hạn chế. Tổ chức dự giờ đột xuất còn hạn chế, theo chủ quan của tác giả có lẽ do số lượng cán bộ giảng dạy còn thiếu, giảng viên dạy quá nhiều vì vậy khơng đủ thời gian cho tổ chức dự giờ đột xuất nhiều mà chỉ mới đảm bảo được kế hoạch dự giờ thường xuyên.
Hạn chế còn thể hiện ở chỗ, nhà trường đã đưa ra biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học hỗ trợ các cán bộ giảng dạy đổi mới phương pháp giảng dạy song các cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy cũng không đánh giá cao hiệu quả của biện pháp này. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay thì việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy có vai trị rất quan trọng nó góp phần làm thay đổi cả hình thức tổ chức dạy học cũng như phương pháp dạy học. Nhưng để sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học mới, các kỹ thuật hiện đại thì việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật (như máy tính, thiết bị dạy học, truy cập và trao đổi thông thi trên mạng...) là công việc thường xuyên và lâu dài, đòi hỏi nhiều thời gian và cơng sức. Chính vì vậy việc tổ chức bồi dưỡng của nhà trường chưa thỏa mãn nhu cầu của đa số cán bộ giảng dạy.
Nhìn chung cơng tác quản lý hoạt động dạy của giảng viên được nhà trường thực hiện khá đầy đủ nhưng cần quan tâm chỉ đạo và quản lý có hiệu quả hơn hoạt động này.
2.3.5 Thực trạng quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo.
Kiểm định chất lượng là một quá trình đánh giá bên ngồi (đánh giá đồng nghiệp) nhằm đưa ra một quyết định công nhận một nhà trường hay một chương trình đào tạo của nhà trường đáp ứng các chuẩn mực qui định. Một đánh giá không nhằm mục đích đưa ra một quyết định cơng nhận thì không phải là kiểm định chất lượng.
Kiểm định chất lượng không phải là một hiện tượng mới. Với bản chất xem xét, đánh giá và cơng nhận kết quả, q trình này đã và đang được sử dụng để công nhận hay cho phép mở mới một trường hay một ngành đào tạo. Kiểm định chất lượng cũng được nhiều nước sử dụng để định kỳ xem xét, đánh giá và công nhận nhà trường hay các chương trình đào tạo đang duy trì các chuẩn mực qui định.