Những dự đoán về tỷgiá trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 1 (Trang 34 - 39)

M t là, phá giá ng Vi tNa ms không ci thi nc cán cân thanh toá n.

3.2 Những dự đoán về tỷgiá trong thời gian tớ

-Th nh t, Chính ph c n quan tâm sát sao và u t m nh cho khâu nghiên c u, t

ch c th tr n g ; t ch c các ngành ngh xu t kh u thành các hi p h i, à o t o cán b nghiên c u có n ng l c, có kh n ng khai thác và cung c pthông tin th tr n g , th m

chí có th bán thông tin cho các hi p h i ngành xu t kh u .M t khi ã t ch c t t các

hi p h i ngành s n xu t và xu t kh u thì chi phí mua nh ng thông tin th tr n g là th p n u tính bình quân trên s thành viên c a hi p h i thay vì nh ng t n th t hi n

t i do quá thi u thông tin.Song song v i ó ph i t ch c thu mua gi giá,xây d ng kho bãi b o qu n hàng. i u này là c c k c n thi t c v ng n và dài h n vì c tr ng c a hàng hóa xu t kh u Vi t Nam là hàng nông s n s ch , khó b o qu n. i v i bên ngoài, c n tham gia tích c c vào các t ch c qu c t theo nhóm m t hàng, nh T ch c các n c xu t kh u cà phê, xu t kh u cao su... ho c ph i có tho thu n trao i thông tin a chi u t ng uy tín qu c t , tránh tìn tr ng “v a là k phá, v a là n n nhân c a v th tr n g ”.

Ngoài ra, hàng hoá có s c c nh tranh trên th tr n g qu c t thì ph i không ng ng nâng cao ch t l n g , m u mã, ch ng lo i s n ph m, giá c r , gi uy tín trên th tr n g qu c t . Nhóm bi n pháp trên tuy không ph i bi n pháp v t giá, l i t n

nhi u chi phí nh ng nó gi i quy t c t n g c v n c a ho t n g xu t kh u trong môi tr n g n n“Kinh t thông tin” m c a m t khi ho t n g thoát kh i vòng lu n qu n c a tình tr ng thi u t ch c nh hi n nay thì ngu n thu, và do ó d tr ngo i t s không còn quá eo h p, Chính ph có l c th c thi nh ng chính sách t giá linh ho t h n.

-Th hai , Th c hi n chính sách a ngo i t : Hi n nay, trên th tr n g , m c dù USD

có u th m nh h n h n các ngo i t khác, song n u trong quan h t giá ch áp d ng m t lo i ngo i t duy nh t s làm cho t giá b ràng bu c vào ngo i t ó , c th là USD. Khi có s bi n n g v giá c USD trên th tr n g th gi i,l p t c s nh h n g

n quan h t giá gi a USD và VND, mà thông th n g là nh h n g b t l i. Hi n nay,có nhi u lo i ngo i t có giá tr thanh toán qu c t nh : EURO(EMU), JPY(Nh t), CAD( Canada), GBP( B ng Anh) … i u này t o i u ki n cho ta có th th c hiên chí nh sách a ngo i t trong thanh toán qu c t , t ó có th lùa ch n nh ng ngo i t t n g i bi n n g v t giá ho c có quan h mua bán l n th c hi n các kho n thanh toán l n.

Th ba, c n tranh th s d ng ngu n ki u h i chuy n v n c hàng n m. Hi n

nay có h n 2,5 tri u ki u bào m i n m g i v n c g n 2 t USD. S ngo i t này do ch a qu n lý t t, là ngu n cung cho ho t n g th tr n g h i o ái ng m, gây khó kh n cho Chính ph . Có 2 h n g qu n lý có th ti n hành song song:

a. Quy n h i ngay ngo i t chuy n v c a kh u theo t giá có u ãi

i v i tr n g h p không có d án kinh doanh (ch tiêu dùng). Thân nhân c a Vi t ki u khi l nh ti n g i v s c nh n b ng VND theo t giá mua c a NHTM ngày hôm ó c ng thêm t l u ã i 0,1% ch ng h n. M c ích c a bi n pháp này: m t là làm gi m c n khát c a NHTM i v i ngo i t mua vào, t ó có th bán ra nhi u h n, hai là Nhà N c qua ó t ng ph n d tr ngo i t , ba là làm gi m áng k ngu n cung cho th tr n g t do.

b. Khuy n khích b ng thu thu nh p doanh nghi p, n gi n th t c i v i ho t n g s n xu t kinh doanh b ng v n ki u h i .

Chính sách khuy n khích này ã c th c hi n i v i các công ty có v n u t n c ngoài thì c ng áp d ng c i v i công ty ho t n g kinh doanh b ng v n ki u h i. Thêm vào ó , c n khuy n khích n g viên lòng yêu n c c a các Vi t ki u h xoá b m c c m u t v trong n c .

c. y m nh và qu n lý ch t ho t n g xu t kh u lao n g , không tình tr ng thi u t ch c (có c hành vi l a o ) nh hi n nay ti p di n. Theo B K ho ch và u t , s lao n g và chuyên gia Vi t Nam làm vi c n c ngoài là h n 300.000 ng i , hàng n m g i v n c 1,5 t USD; riêng ti n ký k t h p n g .

Nhà n c ã thu h n 300 tri u USD. Có th nói ây là ngu n thu không nh c a Ngân sách, l i phù h p v i ch tr n g Công nghi p hóa - Hi n i hóa n c nhà b i s lao n g xu t kh u sau m t vài n m làm vi c tr v s mang theo trình k n ng lao n g , kinh nghi m làm vi c hi n i ph c v t n c . Vì v y, h p n g xu t kh u lao n g c n nghiên c u k l n g ,có s b o m an toàn cho ng i lao

n g , không ch a h i mà còn t o i u ki n vi c làm n n h cho h . S ngo i t do ngu n này g i v c ng có th áp d ng bi n pháp k t h i ngay t i c a kh u v i t giá u ã i i v i ngu n ki u h i.

d.gi nguyên t l k t h i (30%) và biên dao n g t giá nh hi n nay (±0,25%), n g th i theo dõi, phân tích th n g xuyên thông tin th tr n g ngo i h i trong và ngoài n c i u ch nh d n theo h n g t do h n khi i u ki n d tr và các y u t khác cho phép.

KẾT LUẬN

Tuy rằng việc duy trì một chính sách TGHĐ ổn định không phải là yếu tố duy nhất quyết định đến nền kinh tế của chúng ta. Song có thể thấy được rằng việc giữ giá VND đã có tác động vô cùng mạnh mẽ. TGHĐ là một công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế. TGHĐ có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập khẩu tư bản, giá cả hàng hoá trong nước do đó nó cũng có những tác động không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân. Tỷ giá VND so với USD tăng sẽ giúp cho giá cả của hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tính bằng tiền nước ngoài giảm đi tương đối trên thị trường nước ngoài, từ đó góp phần giúp cho hàng hoá xuất khẩu của chúng ta có sức cạnh tranh tốt hơn trên thị trường thế giới, kim ngạch xuất khẩu luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Hơn nữa TGHĐ tăng khiến cho giá cả hàng nhập khẩu sẽ đắt lên tương đối trên thị trường nội địa với điều kiện giá nhập khẩu ổn định, vì thế duy trì TGHĐ cao sẽ hạn chế nhập khẩu, tạo điều kiện cho việc mở rộng thị phần của hàng hoá nội địa ở thị trường trong nước. Những năm qua, chính phủ ta luôn xác định rõ ràng xuất khẩu là ưu tiên hàng đầu giúp tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm. Vì vậy, lựa chọn một chính sách TGHĐ duy trì TGHĐ ổn định như vậy trong thời gian qua là hợp lý. Mục tiêu nghiên cứu của đề án này là đánh giá, phân tích diễn biến, nguyên nhân và tác động của TGHĐ ở Việt Nam giai đoạn 2008 đến nay. Từ thực tế TGHĐ giai đoạn này cho thấy TGHĐ là một vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, tác động mạnh mẽ và sâu rộng tới nền kinh tế và phải chịu nhiều tác động yếu tố khách quan cũng như chủ quan từ trong nước và nước ngoài. Có thể nói việc nghiên cứu tác động của tỷ giá có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên ngành kinh tế - nhất là sinh viên ngành tài chính ngân hàng, nó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về nền kinh tế như thực trạng cán cân xuất nhập khẩu, cán cân vốn, thanh toán quốc tế, tình hình ngoại hối, dự trữ ngoại tệ…của quốc gia và tầm ảnh hưởng của tỷ giá mà trong giai đoạn 2008 đến nay là một minh chứng cụ thể. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp, nhận định để khắc phục tình trạng này trong tương lai. Và theo đó, chính sách tỷ giá trong thời gian tới, NHNN nên tiến hành hoàn thiện cơ chế tỷ giá sao cho linh hoạt hơn, rút ngắn khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tỷ do, từ đó làm

biến mất tỷ giá thị trường tín dụng, thu hút được lượng ngoại tệ đang tích trữ trong người dân. Đồng thời cũng không nên thực hiện một chính sách mạnh mẽ nhằm kích thích xuất khẩu để tránh những rủi ro các khoản vay ngoại tê của doanh nghiệp, chính phủ, tình trạng lạm phát cao... tác động xấu tới nền kinh tế. Để từ đó TGHĐ thực sự là một công cụ, một chính sách hỗ trợ thiết yếu thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 1 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w