Nguyên tắc tuyển chọn và qui trình xây dựng hệ thống bài tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông 11 (Trang 29)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và qui trình xây dựng hệ thống bài tập

Khi xây dựng hệ thống BT phải đảm bảo 5 nguyên tắc sau:

- Hệ thống lí thuyết và BT phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. - Hệ thống lí thuyết và BT phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng. - Hệ thống lí thuyết và BT phải đảm bảo tính vừa sức đối với HSG.

- Hệ thống lí thuyết và BT phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết của HSG . - Hệ thống lí thuyết và BT phải phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ

năng hóa học cho HSG.

Hệ thống BT giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng hóa học cho HS như : phân tích, suy luận, diễn đạt logic, chính xác,…các kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập [10]

Qui trình xây dựng hệ thống BT thực hiện theo trật tự 7 bước sau: Bước 1. Xác định mục đích của hệ thống BT

Bước 2. Xác định nội dung hệ thống BT Bước 3. Xác định loại bài tập, các kiểu BT Bước 4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống BT Bước 5. Tiến hành xây dựng hệ thống BT Gồm các bước sau:

+ Soạn từng loại bài tập: Chọn lọc BT từ các nguồn tài liệu và đề thi sưu tầm phù hợp với nội dung hệ thống BT cần xây dựng.

+ Chỉnh sửa các BT chưa phù hợp như q khó hoặc q nặng nề, chưa chính xác,…

+ Chọn lọc BT theo từng giai đoạn nhận thức: Từ đơn giản đến phức tạp, từ mức độ nhận thức hiểu biết đến vận dụng và sáng tạo.

Ngoài tuyển chọn, GV phải biết cách xây dựng BT phù hợp với trình độ nhận thức, rèn kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua một số cách sau:

+ Lược bớt hoặc chia nhỏ

+ Thay đổi mức độ yêu cầu hoặc hình thức BT

+ Thay đổi hình thức phát triển BT theo nhiều hướng + Xây dựng các BT tương tự nhau,...

Bước 6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp

Bước 7. Thử nghiệm, chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống bài tập

Để khẳng định lại mục đích của hệ thống câu hỏi lí thuyết và BT là nhằm phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ năng hóa học cho học HSGHH, chúng tôi đã tiến hành TNSP để bước đầu thử nghiệm sử dụng hệ thống BT và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng hệ thống BT trong BDHSG Hóa học.

2.3. Hệ thống bài tập phát hiện học sinh giỏi hóa học trƣớc khi BDHSG thơng qua dạy học phần phi kim hoá học 10

Với hệ thống câu hỏi này, GV chia thành hai bài kiểm tra. Bài kiểm tra số 1 từ bài 1 đến bài 10. Bài kiểm tra số hai từ câu 11 đến câu 20. Thời gian kiểm tra mỗi bài là 90 phút. Những HS có kết quả đạt từ 5 điểm trở lên có thể được lựa chọn để tiếp tục dạy học BDHSG ở phần hoá học Phi kim lớp 10. Hai mươi BT này có đủ các dạng định tính ( hiện tượng, PTHH của PUHH, nhận biết) và BT định lượng bao quát đủ kiến thức và kỹ năng mà HS đã được học và rèn luyện trước khi học sang phần hóa học Phi kim ở lớp 10.

2.3.1 Đề bài

Bài 1. Cho các dd sau tác dụng với nhau từng đôi một: NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, NaOH, HCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Bài 2. Viết 6 loại PTHH tạo thành CaCO3.

Bài 3. Từ kim loại Cu, viết 5 sơ đồ điều chế CuCl2.

1) Sục CO2 vào nước vôi trong tới khi dư CO2. 2) Cho dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím. 3) Sục khí H2S vào dd H2SO3.

4) Nhúng thanh Al vào dd CuSO4.

5) Cho luồng khí CO dư đi qua ống đựng CuO nung nóng. 6) Cho một ít bột sắt vào dd FeCl3 dư.

Bài 5. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho dưới đây, viết PTHH để minh

hoạ: Zn, AlCl3, ZnO, AgNO3, Na2HPO4, NaHSO4, K2CO3, Al(OH)3.

Bài 6. Hãy chọn các chất thích hợp tuỳ ý để hồn chỉnh PTHH của các phản ứng dưới

đây (chú ý số chất phù hợp với số…)

(1) NaHSO4 + …→ … + … + … ↑ (2) NaHSO4 + …→ … + … + … (3) NaHSO4 + …→ …↓ + … ↑ + … (4) NaHSO4 + …→ … + H2↑ 5) NaHSO4 + …→ … + … + H2S↑ 6) NaHSO4 + …→ … + … + SO2↑ 7) NaHSO4 + …→ …↓ + … + C2H2 ↑ 8) NaHSO4 + …→ R2(SO4)n + … + … 9) NaHSO4 + …→ … + … 10) NaHSO4 + …→ … + … + …

Bài 7. Viết các PTHH của phản ứng theo sơ đồ biến đổi

Bài 8. Hãy xác định các chất và hồn thành phương trình hóa học trong sơ đồ sau

(2) (1) (20) (15) (29) (3) (4) Fe (5) (6) (7) FeCl2 (8) (9) FeCl3 (10) (24) (30) (19) Fe(OH)2 Fe2O3 (11) (14) FeSO4 (16) Fe2(SO4)3 (12) (25) (26) Fe (27) (17) (21) Fe(NO3)3 (18) Fe(NO3)2 (13) (22) (23) FeO Fe(OH)3 (28) X A1 B1 t0 (1) X (10) X (8) X (9) X (11) A2 (2) B3 (6) A4 (4) A3 (3) B2 (5) B4 (7)

Biết X là một muối cacbonat kim loại, A1, A2, A3, A4, B1, B2, B3, B4 là các chất khác nhau.

Bài 9. Cho một dịng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các oxit Al2O3, CuO, Fe3O4, MgO nung nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X trong ống sứ và khí Y đi ra khỏi ống sứ. Hồ tan X bằng dd NaOH dư thu được chất rắn Z và dd D. Cho khí Y dư sục vào dd D. Hoà tan hoàn toàn chất rắn Z bằng dd HNO3 đặc nóng dư. Viết tất cả các PTHH của phản ứng xảy ra.

Bài 10. Có 7 gói bột màu trắng giống nhau: vơi bột, bột gạo, bột đá vôi, bột cát trắng,

bột giấy (xenlulozo), bột sôđa (Na2CO3), muối ăn. Hãy phân biệt các bột đó bằng phương pháp hố học.

Bài 11. Trình bày phương pháp hố học nhận biết từng khí trong một bình khí chứa

CO, CO2, SO2, SO3, H2.

Bài 12. Tính gần đúng bán kính của nguyên tử Cu, biết khối lượng riêng của Cu là 8,9

g/cm3 và nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Mặt khác thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống.

Bài 13. Các ion X+, Y- và của ngun tử Z nào có cấu hình electron là 1s22s2 2p6? Vì sao? Viết cấu hình electron của nguyên tử X và Y. Ngun tố X, Y, Z có tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm, tại sao? Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất đó.

Bài 14. [16] Một hợp chất A được cấu tạo từ cation M+

và anion X22-. Tổng số các loại hạt trong A là 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X22- là 7. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn ion X22- là 7 hạt.

Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hồn. Tìm cơng thức phân tử của hợp chất ion trên.

Bài 15. Cho hợp chất X có cơng thức MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử R số notron bằng số proton. Trong nguyên tử M số notron nhiều hơn số proton là 1. Tổng số hạt proton, notron và electron trong X là 152. Xác định công thức của X.

Bài 16. [16] Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ (do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên) và anion Y- (tạo bởi 4 nguyên tử của hai nguyên tố phi kim). Tổng số proton trong X+ bằng 11 và trong Y- là 31. Hãy xác định công thức phân tử của M.

Bài 17. Electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử nguyên tố A được sắp

xếp vào phân lớp để có cấu hình là 4s1. Oxit cao nhất của nguyên tố B ứng với cơng thức B2O7, hợp chất khí với của nó có chứa 1,2345% H về khối lượng.

a. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hồn và cho biết tính chất hố học cơ bản, công thức oxit cao nhất và hidroxit cao nhất của chúng.

b. Giải thích sự hình thành liên kết giữa A và B.

Bài 18. [16] Hợp chất X tạo bởi nguyên tố A, B có khối lượng phân tử là 76. A và B

có số oxi hóa dương cao nhất tương ứng là +n0 và +m0, số oxi hóa thấp nhất trong các

hợp chất với hiđrô là –nH và –mH; thoả mãn các điều kiện sau: n0= nH và m0 =

3mH. Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của X. Biết

rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X, A và B đều thuộc nhóm A.

Bài 19. Xác định vai trị các chất tham gia phản ứng và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron

(1) As2S3 + KClO4 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + KCl (2) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

(Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 16,75)

(3) FeCuS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → FeSO4 + CuSO4 + H2SO4 Biết tỉ lệ mol FeCuS2 và Fe2(SO4)3 là 1: 2

(4) MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O

(5) Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Bài 20. Hoà tan hết 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (tỉ lệ mol tương ứng

2:3) vào 200 gam dd HNO3 31,5%, kết thúc các phản ứng thu được dd Y và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí N2 và N2O có tổng khối lượng là 2,76 gam (khơng có sản phẩm

a. Xác định tên kim loại M.

b. Tính thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết các ion kim loại trong Y.

2.3.2. Đáp án

Bài 1. Các PTHH của phản ứng xảy ra

NaHCO3 + Na2CO3 → không xảy ra NaHCO3 + BaCl2 → không xảy ra

NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O; NaHCO3 + HCl →NaCl + H2O + CO2↑

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl; Na2CO3 + NaOH → không xảy ra

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ BaCl2 + NaOH → không xảy ra

BaCl2 + HCl → không xảy ra NaOH + HCl → NaCl + H2O

Bài 2. (1) CaO + CO2 → CaCO3 (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O

(3) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NaOH (4) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

(5) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O Hoặc Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (6) Ca(HCO3)2

0

t

 CaCO

3↓ + H2O+ CO2↑

Bài 3. Từ Cu điều chế CuCl2 : (1) Cu + Cl2 → CuCl2 (2) Cu + O2 t0 CuO ; CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

(3) 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O

(4) Cu + H2SO4 đặc t0 CuSO4 + SO2 + H2O ; CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2

(5) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Bài 4.

1) Đầu tiên ta thấy nước vơi trong bị đục (có kết tủa) sau đó lại trở thành trong suốt

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

2) Có khí màu vàng lục bay ra (khí Clo).

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O 3) Thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt (lưu huỳnh)

2H2S + H2SO3 → 3S↓ + 3H2O

4) Thanh nhơm có phần nhúng vào dd từ màu trắng bạc biến thành màu đỏ cam (do đồng kim loại bám vào thanh nhôm), màu xanh của dung dịch bị nhạt dần (có thể mất, nếu Al dư và để phản ứng hoàn toàn xảy ra.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓

5) Bột màu đen (CuO) dần chuyển thành màu đỏ cam (Cu) CuO + H2 t0 Cu + H2O

6) Bột sắt (màu xám) dần dần tan ra và màu vàng nhạt dd bị mất đi Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Bài 5. Có 3 chất lưỡng tính ZnO, Na2HPO4, Al(OH)3. Các PTHH minh hoạ ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O

Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Bài 6

1) NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ 2) 2NaHSO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + Na2SO4 + 2H2O 3) 2NaHSO4 + BaCO3 → BaSO4↓ + CO2↑ + Na2SO4 + H2O 4) 2NaHSO4 + Fe→ FeSO4 + Na2SO4 + H2↑

5) 2NaHSO4 + Na2S → 2 Na2SO4 + H2S↑

6) 2NaHSO4 + 2Na2SO3 → 2Na2SO4 + H2O + 2SO2↑ 7) NaHSO4 + CaC2 → CaSO4↓ + Na2SO4 + C2H2 ↑ 8) 2nNaHSO4 + 2R(OH)n → R2(SO4)n + nNa2SO4 + H2O 9) NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

10) 2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O

Bài 7. (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2) FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2 (3) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (4) FeCl3 + Al dư → AlCl3 + Fe (5) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 (6) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

(7) FeCl2 + Ag2SO4 loãng → FeSO4 + AgCl↓ (8) FeSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + FeCl2 (9) 2FeCl3 + 3Ag2SO4 loãng → Fe2(SO4)3+ 6AgCl↓

(10) Fe2(SO4)3+ BaCl2 → BaSO4↓ + FeCl3 (11) Fe2(SO4)3 + 3Cu → 2FeSO4 + 3CuSO4

(12) 2FeSO4 + 2H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O (13) FeSO4 + Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2 + BaSO4↓

(14) Phản ứng số (14) không thể đi trực tiếp, phải qua chất trung gian, ví dụ Fe(OH)2. Fe(NO3)2 + NaOH→ Fe(OH)2 + NaNO3

Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O

(15) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓ (16) 2Fe(NO3)3 + 3H2SO4(đặc, nóng)→ Fe2(SO4)3+ 6HNO3↑

(17) 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2

(18) 3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (19) Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓+ 2KNO3

(20) Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 ↓+ 3KNO3 (21) Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O (22) Fe(OH)2 ↓+ O2 + H2O → Fe(OH)3

(23) Fe(OH)2 t0 FeO + H2O (điều kiện khơng có mặt oxi) (24) 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O

(25) Fe2O3 + Fe t0 3FeO hoặc Fe2O3 + CO thiếu t0 2FeO + CO2

(26) 4FeO + 3O2 t0 2Fe2O3 (27) FeO + H2 t0 Fe + H2O (28) Fe + H2O 0 0

570

tC

FeO + H2 (29) Fe2O3 + 3H2t0 2Fe + 3H2O (30) 4Fe +3O2 t0 2Fe2O3

Bài 8. Chọn X là CaCO3, A1: CaO, A2: Ca(OH)2; A3: Ca(HCO3)2; A4: CaCl2 B1: CO2 ; B2: NaHCO3; B3: NaOH ; B4: Na2CO3

(1) CaCO3 t0 CaO + CO2 (2) CaO + H2O → Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

(4) Ca(HCO3)2+2HCl → CaCl2+ 2H2O +2CO2 (5) CO2 + NaOH → NaHCO3 (6) NaHCO3+Ba(OH)2 dư →BaCO3+NaOH+H2O (7) NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

(9) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3+ 2H2O (10) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + H2O (11) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaCl

Bài 9. Các PTHH của phản ứng xảy ra

(1) Al2O3 + CO t0 không xảy ra (2) CuO + CO t0 Cu + CO2 (3) Fe3O4 + CO t0 Fe + CO2 (4) MgO + CO t0 khơng xảy ra Chất rắn X có Cu, Fe, Al2O3, MgO. Khí Y là hỗn hợp khí CO2 và CO dư.

X + NaOH chỉ có Al2O3 phản ứng: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (1) Chất rắn Z có Cu, Fe, MgO, dung dịch D có NaAlO2 và NaOH dư. (2) Chất rắn Z tan hết trong dung dịch HNO3.

(3) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O (4) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (5) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O

Bài 10. Lấy mỗi gói một ít bột và hồ tan vào nước, những gói khơng tan là bột gạo,

bột đá vơi, bột cát trắng, bột giấy (nhóm 1); những gói tan tốt tạo thành dd trong suốt là sơđa, muối ăn (nhóm 2); cịn vơi sống tan một phần, phần cịn lại đục ngầu, phản ứng toả nhiệt, dd nhờn, cho q tím vào thì thì q tím đổi thành màu xanh

CaO + H2O → Ca(OH)2 tan ít.

Cho dd HCl vào các mẫu chất nhóm 2, dd có sủi bọt khí là mẫu sơda, dd khơng hiện tượng là mẫu NaCl:

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑

Cho dd HCl vào các mẫu chất nhóm 1. Mẫu có sủi bọt là đá vôi: CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Lấy mẫu riêng ba chất còn lại, cho nước vào, đun nóng, mẫu nào tạo dd keo là bột gạo, vì bột gạo tan ít trong nước nóng và tạo dd keo.

Để phân biệt mẫu giấy và cát, ta chỉ việc đốt hai mẫu này, mẫu cháy là bột giấy, mẫu không cháy là cát.

(C6H10O5)n + 6nO2 → 6nCO2 + 5nH2O

Bài 11. Cho hỗn hợp khí lần lượt qua đi qua bình (1) đựng dd BaCl2 dư thấy có kết tủa. Chứng minh trong hỗn hợp có khí SO3.

SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl (các khí khác khơng phản ứng)

Khí cịn lại cho qua bình (2) đựng nước brom lỗng có màu vàng dư thấy nhạt màu chứng minh có SO2. Phản ứng xảy ra: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Dẫn khí cịn lại qua tiếp bình (3) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có kết tủa trắng, chứng minh có CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Hai khí cịn lại là CO và H2 cho đi qua ống đựng CuO dư (màu đen) nung nóng thấy màu đen bị chuyển một phần thành màu đỏ do các phản ứng:

CO + CuO 0 t  Cu + CO 2 ; H2 + CuO 0 t Cu + H 2O

Nhận biết sự có mặt của hơi nước nhờ làm lạnh ngưng tự ở mặt kính, hoặc cho hơi và khí sau phản ứng qua CuSO4 khan, màu trắng thành tinh thể ngậm nước CuSO4.5H2O màu xanh lơ, chứng minh có H2; khí cịn lại cho qua dd Ca(OH)2 dư làm vẩn đục, có kết tủa xuất hiện. Chứng minh có CO.

Bài 12. 3 24 8 4 100 3 100 63,546 1,6605 10 74 3 3 3 3 1,28 10 8,9 100 4 100 4 100 nt nt Mnt x R Mnt x Vnt Dtt Dtt Mnt x R cm Dtt M x tt D V                          

Bài 13. Cấu hình electron 1s22s2 2p6 có 10 electron là số hạt electron của nguyên tử Ne.

Ion X+ có 10 electron, nên nguyên tử X có 11 electron. Vậy X là nguyên tử Na. Ion Y- có 10 electron, nên nguyên tử Y có 9 electron. Vậy Y là nguyên tử F.

Cấu hình electron của nguyên tử Na là 1s2

2s2 2p6 3s1. Lớp ngồi cùng có 1 electron, Na có tính kim loại. Phản ứng với phi kim: 2Na + Cl2 → 2NaCl

Cấu hình elctron của F là 1s2

2s2 2p5 . Lớp ngồi cùng có 7 electron, F có tính phi kim. Phản ứng kim loại: F2 + 2Na → 2NaF.

Bài 14. Gọi công thức của A là M2X2. Theo đề ra ta có các phương trình sau 2.(2ZM+NM) + 2.(2ZX + NX) = 164 (1) (4ZM + 4ZX) – 2NM – 2NX = 52 (2) (ZM + NM) - 2.(ZX+ NX) = 7 (3) (2ZM+NM – 1) – (4ZX + 2NX + 2) = 7 (4) Giải hệ phương trình (1), (2), (3) và (4) được ZM=19; NM = 20 (M: K) ;

ZX = 8 ; NX = 8 (X: O)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông 11 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)