3.2. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP HỮU QUAN NHẰM HOÀN THIỆN
3.2.3. Kiến nghị của Chính phủ
Như đã nêu trên, việc các cơng ty cho th tài chính vẫn phải hoạt động trực thuộc ngân hàng là một trở ngại cho sự phát triển của hoạt động cho th tài chính nói chung và theo đó, hoạt động thẩm định dự án tại những công ty cho thuê này cũng có những vướng mắc. Thiết nghĩ, theo xu thế phát triển mạnh mẽ của loại hình tín dụng này trong những năm gần đây, Chính phủ nên ban hành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ làm hành lang pháp lý cho việc tách hoạt động cho thuê tài chính ra khỏi các ngân hàng thương mại. Việc này sẽ tạo ra một kênh huy động và cấp vốn đầu tư mới hữu hiệu và là một lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng, góp phần thúc đẩy sự hồn thiện cho hệ thống tài chính quốc gia. Đến lúc đó, với một hành lang pháp lý hồn chỉnh, một hệ thống thơng tin đầy đủ cùng một đội ngũ giáo viên có trình độ, hoạt động thẩm định các dự án đầu tư tại các cơng ty cho th tài chính nói chung và cơng ty cho th tài chính 1 nói riêng chắc chắn sẽ được thực hiện tốt hơn.
Mặt khác, Chính phủ cũng cần phải xây dựng một hệ thống chính sách và quy chế đầu tư phù hợp đi kèm với khung pháp luật nghiêm minh, tránh để các cán bộ quan chức của từng địa phương áp dụng một cách tuỳ tiện các quy chế về giấy phép đầu tư cũng như giấy tờ pháp lý. Việc này vừa tạo ra khả năng chống tham nhũng vừa hỗ trợ cho việc thẩm định tính pháp lý của dự án
được chính xác, loại bỏ khả năng thông đồng giữa chủ đầu tư với những
người có thẩm quyền chứng nhận hồ sơ dự án.
Một khía cạnh nữa cần được Chính phủ xem xét là hệ thống quy chế về môi trường kinh doanh. Việc dành cho các doanh nghiệp nhà nước sự ưu đãi quá lớn đã tạo ra tâm lý thiên lệch khi các nhân viên tín dụng thực hiện thẩm định tài chính các dự án đề xuất của các doanh nghiệp nhà nước. Trong khi
thực tế đã chứng tỏ rất nhiều các doanh nghiệp nhà nước cũng có những dự án kém hiệu quả, hoạt động thua lỗ dẫn đến việc huỷ ngang hợp đồng thuê do không đảm bảo thanh tán tiền thuê đúng hạn.
Về các văn bản luật và dưới luật áp dụng cho những tổ chức tín dụng và những chính sách liên quan như chính sách tỷ giá, lãi suất… cũng cần phải được quan tâm hồn thiện trong thời gian tới.
Hiện nay, cơng tác kiểm toán ở Việt Nam đã được một số cơng ty kiểm tốn nhà nước và quốc tế thực hiện nhưng hầu hết là đối với các doanh nghiệp quốc doanh và những doanh nghiệp ngồi quốc doanh có vị thế và tiềm lực lớn. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp chưa thực hiện một chế độ kiểm tốn nghiêm chỉnh. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho nhân viên tín dụng trong việc thẩm định giá trị và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp xin thuê qua các số liệu trong báo cáo tài chính. Để chấn chỉnh điều này, ngoài việc áp dụng một hệ thống kế toán đồng bộ, các cơ quan hữu quan thuộc Chính phủ cần phải thanh tra kiểm sốt thường xuyên và xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm.
Để đảm bảo những thông tin cần thiết cho q trình thẩm định tín dụng, các bộ ngành trực thuộc Chính phủ cần phải hệ thống hố những dữ liệu và thơng tin liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách và cập nhật lên các tài liệu tạp chi chun ngành cũng như mạng máy tính để có thể tham khảo kịp thời. Mặt khác, Chính phủ nên tạo điều kiện khuyến khích những cơng ty chun hoạt động trong lĩnh vực thu thập, tư vấn thông tin về nhiều khía cạnh thị trường, đầu tư, tư vấn tài chính, tư vấn rủi ro… để tạo thêm một kênh cung cấp thông tin trong nền kinh tế.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng nước ta đã có những bước chuyển lớn, thu hút được đông đảo lượng tiền dư thừa trong nhân dân nhưng vẫn không đảm bảo được nhu cầu lớn về vốn của công cuộc phát triển đất nước. Ngun nhân là sự thiếu hồn thiện trong cơng tác thẩm định dự án dẫn
đến việc ra quyết định cấp tín dụng rất khó khăn. Sự thiếu hiệu quả trong
nhiều dự án đầu tư cũng như sự thất thoát lớn vốn đầu tư trong hệ thống ngân hàng những năm qua đã chứng thực điều đó.
Hoạt động cho thuế tài chính mới ra đời tuy có khả năng loại trừ rủi ro lớn hơn hoạt động tín dụng ngân hàng và được xem là một trong những kênh dẫn vốn hiệu quả nhưng cũng không thể không chú trọng cơng tác thẩm định tài chính dự án. Thực hiện tốt công tác này một mặt tạo đà rất lớn cho sự phát triển riêng của nghiệp vụ cho thuê tài chính, mặt khác thúc đẩy mạnh hoạt
động đầu tư trong nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của
đất nước.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cho thuê tài chính I - NHNo&PTNT Việt Nam, trên cơ sở những nhận thức về tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án đồng thời tìm hiểu thực trạng của việc thực hiện công tác này em đã đề xuất một số kiến nghị, giải pháp và hi vọng rằng: trong chừng mực nào đó, những kiến nghị này sẽ được cơng ty cho th tài chính I quan tâm và như vậy sẽ góp phần hồn thiện từng bước công tác thẩm định dự án tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hồng Minh và sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cán bộ, nhân viên Cơng ty cho th tài chính I để em có thể hồn thành chuyên đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tìm hiểu và sử dụng tín dụng thuê mua - Trần Tô Tử, Nguyễn Hải Sản 2. Nghị định số 64/CP và Nghị định số 16/CP về việc ban hành quy chế
về tổ chức và hoạt động của Cơng ty cho th tài chính tại Việt Nam. 3. Quy chế và các báo cáo tài chính năm 1995-2004 của Cơng ty cho thuê
tài chính I - NHNo & PTNT Việt Nam
4. Quyết định dự toán vốn đầu tư - Harold Bierman, JR. Seymour Smidt 5. Một số hồ sơ dự án thuê tài chính tại Cơng ty cho th tài chính I
6. Giáo trình Kinh tế đầu tư - TS. Từ Quang Phương - TS. Nguyễn Bạch Nguyệt.
7. Tài liệu tập huấn thẩm định dự án đầu tư - ThS. Lê Kim Thạch.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ...............................................................................................................3
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ................................3
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư................................................................... 3
1.1.2. Thẩm định dự án đầu tư.................................................................. 3
1.1.2.1. Khái niệm................................................................................. 3
1.1.2.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án............................................ 4
1.1.2.3 Mục đích thẩm định dự án........................................................ 5
1.1.2.4 Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư................................ 5
1.1.2.5. Nội dung của thẩm định dự án................................................. 6
1.2. HOẠT ĐỘNG THUÊ MUA TÀI CHÍNH......................................................8
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ cho thuê tài chính........ 8
1.2.2. Những nội dung cơ bản của cho thuê tài chính............................... 9
1.2.2.1. Khái niệm................................................................................. 9
1.2.2.2. Đối tượng cho thuê................................................................... 9
1.2.2.3. Mức cho thuê.......................................................................... 10
1.2.2.4. Thời hạn thuê......................................................................... 10
1.2.2.5. Lãi suất cho thuê.................................................................... 10
1.2.2.6. Đồng tiền cho thuê................................................................. 11
1.2.2.7. Giá cho thuê........................................................................... 11
Giá cho thuê bao gồm......................................................................... 11
1.2.2.8. Các bên tham gia quan hệ cho thuê tài chính........................ 11
1.2.3. Quy trình cho th tài chính.......................................................... 12
1.2.4. Vai trị, lợi ích của cho th tài chính đối với nền kinh tế............ 13
1.2.4.1. Lợi ích cho thuê tài chính...................................................... 13
1.2.4.2. Vai trị của cho th tài chính đối với nền kinh tế quốc dân. 14 1.3. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG CƠNG TÁC TH MUA TÀI CHÍNH................................................................................................19
1.3.1. Thẩm định tài chính dự án tại các cơng ty cho th tài chính...... 19
1.3.1.1. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư........................... 19
1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thẩm định tài chính dự án
đầu tư....................................................................................................... 31
1.3.2.1. Những nhân tố khách quan:................................................... 31
1.3.2.2. Những nhân tố chủ quan:....................................................... 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH I - NHNO&PTNT..........34
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH 1 - NHNO & PTNT..34
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cho th tài chính I......................... 34
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty............................ 34
2.1.3. Chức năng, nghiệp vụ hoạt động của Công ty.............................. 36
2.1.3.1. Chức năng:............................................................................. 36
2.1.3.2. Nghiệp vụ hoạt động của Công ty.......................................... 36
2.1.4. Sơ đồ tổ chức Công ty................................................................... 37
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.............................................. 37
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ công ty cho thuê tài chính I................ 38
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây của cơng ty cho th tài chính I.............................................................. 39
2.1.5.1. Doanh số cho thuê ngày một gia tăng, các khoản nợ quá hạn cịn nhỏ có khả năng thu hồi............................................................... 39
2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh qua báo cáo tài chính.......... 43
2.2.. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH I............................................................................................44
2.2.1. Tình hình chung về chất lượng tín dụng liên quan đến tình hình đầu tư tại cơng ty cho th tài chính I..................................................... 44
2.2.2. Cơng tác thẩm định tại chính tại Cơng ty cho th tài chính I..... 47
2.2.2.1. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định tài chính.................... 47
2.2.2.2. Phương pháp tiến hành và cơng cụ trong thẩm định tài chính dự án đầu tư........................................................................................ 48
2.2.3. Thẩm định tài chính dự án "Đóng tàu trọng tải 3500 tấn" của Công ty cổ phần thương mại và đầu tư Biển Việt............................................ 49
2.2.3.1. Khái quát về Công ty cổ phần Thương mại và đầu tư Biển Việt. 49 2.2.3.2. Báo cáo công tác của cán bộ thẩm định................................ 49
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH I................................................................61
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...................................................... 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ GÓP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH 1 - NHNO&PTNT...................................................................................................69
3.1. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ...................................................................69
3.1.1. Giải pháp về nghiệp vụ................................................................. 70
3.1.1.1. Xác định nhiệm vụ của nhân viên tín dụng trong thẩm định dự án đầu tư.............................................................................................. 70
3.1.1.2. Hoàn thiện phương pháp tiến hành thẩm định...................... 71
3.1.1.3. Hồn thiện quy trình và nội dung thẩm định tài chính.......... 73
3.1.1.4. Yêu cầu về nội dụng của thẩm định tài chính........................ 73
3.1.2. Những giải pháp gián tiếp............................................................. 76
3.1.2.1. Nâng cao trình độ và phẩm chất của nhân viên tín dụng cơng ty76 3.1.2.2. Nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức điều hành.............. 77
3.1.2.3. Tăng cường đầu tư trang thiết bị cần thiết............................ 78
3.2. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP HỮU QUAN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN...............................................78
3.2.1. Đối với NHNo&PTNT.................................................................. 78
3.2.2. Đối với ngân hàng nhà nước......................................................... 79
3.2.3. Kiến nghị của Chính phủ.............................................................. 80
KẾT LUẬN..............................................................................................................82