Kết quả thu nhận được từ phiếu tham khảo ý kiến giáo viên và học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp (Trang 59 - 69)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Đánh giá thực nghiệm

3.3.3. Kết quả thu nhận được từ phiếu tham khảo ý kiến giáo viên và học

Chúng tôi phát phiếu tham khảo ý kiến Giáo viên dạy Ngữ văn 11 và khối 11 ở cả ba trƣờng thực nghiệm vào thời điểm sau khi dạy xong thực nghiệm(gần thi học kì II). Tổng số phiếu thu nhận đƣợc nhƣ sau: 15 phiếu của giáo viên, 302 phiếu của học sinh.

Sau đây là kết quả phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên vể: nội dung chƣơng trình Tiếng Việt 11 nói chung; tình hình giảng dạy của giáo viên và tình hình học tập của học sinh

3.3.3.1. Kết quả khảo sát câu hỏi 1(dành cho giáo viên) ( Phụ lục 4)

Giáo viên là ngƣời trực tiếp truyền đạt lại kiến thức cho học sinh, chấm bài kiểm tra cho các em, hiểu rõ các em học nhƣ thế nào và phần nào biết đƣợc nguyên nhân khiến học sinh học chƣa tốt. Đặt ra câu hỏi này, chúng tôi muốn biết nguyên nhân nào là nguyên nhân chính khiến cho kết quả học tập của học sinh chƣa cao, làm cơ sở để đề xuất biện pháp khắc phục kết quả học tập của các em. Phần lớn nhận xét của giáo viên là học sinh bị mất căn bản Tiếng Việt từ các năm trƣớc

(chiếm 40%). Kế đến là chƣơng trình sách giáo khoa đƣợc thiết kế chƣa thu hút, chƣa kích thích học sinh; Giáo viên còn tập trung cho việc dạy văn học. Về phía giáo viên, nếu có lịng u nghề, u trị cao thì sẽ nghĩ cách và có biện pháp giúp các em bổ sung lại những hạn chế về kiến thức Tiếng Việt (Giáo viên có thể thơng qua giờ dạy Tiếng Việt trên lớp mà nhắc lại kiến thức cũ có liên quan đến bài học để học sinh củng cố lại kiến thức).

3.3.3.2. Kết quả khảo sát câu hỏi 2(dành cho giáo viên) (Phụ lục 4)

Câu hỏi này đƣợc đặt ra để biết giáo viên thích dạy phân mơn nào. Từ đó mà ta biết đƣợc giáo viên tập trung đầu tƣ chuyên môn vào đâu. Văn học là phân môn đƣợc giáo viên thích dạy nhất (chiếm 80%). Giáo viên thƣờng tập trung dạy văn học nhiều hơn hai phân mơn cịn lại. Khơng có giáo viên(đƣợc khảo sát) nào thích dạy Tập làm văn. Số lƣợng giáo viên thích dạy Tiếng Việt cũng rất ít (20%). Sở dĩ đa số thầy cơ thích dạy Văn học là vì: “Qua tác phẩm văn học, ta có thể dạy cho các em cả về Tiếng Việt và Làm văn”. “Văn học nhiều cảm xúc hơn”. “Chƣơng trình văn học khá hấp dẫn so với Tiếng Việt và Làm văn”. “Qua văn học, giáo viên dễ giáo dục học sinh hơn”. “Văn học có nội dung kiến thức phong phú. Tiếng Việt và Làm văn thì có phần hơi khơ”. “ Mơn Văn giúp học sinh có nhiều kiến thức, giáo dục nhân cách học sinh”... “ Văn học dễ dạy.”

Cũng có giáo viên có suy nghĩ hơi bảo thủ: “Văn học là quan trọng nhất trong ba phân môn, nên cần tập trung dạy Văn học cho học sinh”.

Qua tìm hiểu đề thi học kì của một số trƣờng trung học phổ thơng thì chúng tơi thấy có rất ít trƣờng ra đề thi có câu hỏi về Tiếng Việt, thậm chí có trƣờng khi ra đề thi khơng có câu hỏi nào dành cho Tiếng Việt, đề thi chỉ hỏi về lí thuyết văn học (từ hai điểm đến bốn điểm) và làm văn (từ sáu điểm đến tám điểm). Nếu có cho thi về Tiếng Việt thì trong đề thi chỉ có hỏi một hoặc hai câu (từ 0,25 điểm đến 0,5 điểm).

Chƣơng trình lớp 12 có học về Tiếng Việt, tuy nhiên những năm gần đây khi thi tốt nghiệp trung học phổ thông đều không cho thi về nội dung Tiếng Việt. Phần lớn học sinh học đối phó với thi cử, học tủ; nội dung nào khơng thi thì khơng học, do đó dù đƣợc học về Tiếng Việt nhiều năm nhƣng với thực trạng học hành thi cử nhƣ hiện nay thì học sinh sử dụng Tiếng Việt chƣa tốt, thiếu kĩ năng giao tiếp là điều dễ hiểu.

Nhìn chung các câu hỏi Tiếng Việt đƣợc cho thi trong các kì thi học kì ở các trƣờng trung học phổ thơng cịn thiếu tính thực hành ứng dụng.

Từ việc giáo viên tập trung dạy Văn học, chƣa đầu tƣ nhiều cho việc dạy Tiếng Việt, cấu trúc đề thi nhƣ trên, vơ tình khiến học sinh thấy rằng đây khơng phải là phân mơn quan trọng, nên dễ

có tâm lí học lơ là. Giáo viên cần phải nhận thức đƣợc rằng: cả ba phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) đều quan trọng nhƣ nhau và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không nên xem trọng phân môn này, xem nhẹ phân môn kia, nên dạy đều các phân môn, tránh bỏ tiết, cắt tiết.

Nếu giáo viên xem trọng phân môn Văn, xem nhẹ phân môn Tiếng Việt (dạy Tập làm văn bình thƣờng) thì học sinh sẽ khơng nhận ra đƣợc các biện pháp tu từ, không cảm nhận hết cái hay, những giá trị nghệ thuật có trong các văn bản Văn học. Nhƣ vậy, việc học Văn học sẽ giảm hiệu quả.

Nếu giáo viên xem trọng phân môn Văn, xem nhẹ phân môn Tập làm văn (dạy Tiếng Việt bình thƣờng), khơng dạy cho các em cách làm một bài văn, cũng nhƣ không chú trọng việc rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh thì các em sẽ khơng thể hiện, không diễn đạt đƣợc những cảm nhận của bản thân về điều hay, lẽ phải... có trong các văn bản văn học. Hoặc các em trình bày chung chung, mơ hồ, lan man, sáo rỗng... Nhƣ vậy, học sinh học nhiều, biết nhiều về Văn học nhƣng chƣa biết viết một văn bản hồn chỉnh; viết khơng đạt u cầu; thiếu kĩ năng thực hành.

Nếu giáo viên xem trọng phân môn Văn, xem nhẹ phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn thì khi làm bài kiểm tra, học sinh sẽ có viết sai chính tả; khơng biết lựa chọn từ ngữ khi diễn đạt, thiếu sự sáng tạo trong cách dùng từ, đặt câu; dễ mặc lỗi về diễn đạt và khơng phân tích đƣợc giá trị nghệ thuật có trong văn bản Văn học. Việc học Ngữ văn coi nhƣ không đat đƣợc mục tiêu.

Nếu giáo viên xem trọng phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn, xem nhẹ phân mơn Văn học thì học sinh khơng đƣợc bồi dƣỡng những điều tốt đẹp, có giá trị truyền thống đƣợc thể hiện trong văn học (kính nhớ tổ tiên; lịng u thƣơng con ngƣời; tinh thần tự hào dân tộc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm; yêu mến và trân trọng Chân, Thiện, Mĩ...). Dạy Văn là dạy ngƣời, con ngƣời không đƣợc học, khơng đƣợc dạy những điều tốt đẹp thì khó có thể nên ngƣời, dễ chai sạn tình cảm, dửng dƣng trƣớc khổ đau của ngƣời đồng loại, thiếu sự đoàn kết...

Do đó, phân mơn nào cũng quan trọng. Các phân mơn có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Giáo viên cần ý thức đƣợc điều này và chú trọng giảng dạy, đầu tƣ cho cả Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn

3.3.3.3. Kết quả khảo sát câu hỏi 3 (dành cho Giáo viên)(Phụ lục 4)

Viết sai chính tả; dùng từ không đúng; viết câu thiếu thành phần; diễn đạt lủng củng, lan man là những lỗi mà học sinh mắc phải trong làm bài kiểm tra Ngữ văn. Đâu là lỗi mà các em mắc phải nhất? Đó là chính tả, có những từ đơn giản, thƣờng sử dụng nhƣng các em vẫn viết sai, chẳng

hạn: “lãng mạng” (thay vì viết đúng là : lãng mạn), “ nền tản” (nền tảng), “kho tàn” ( kho tàng), “thỏi mái” (thoải mái), “mai mắn” (may mắn).... Kế đến là sai về diễn đạt. Khi gọi học sinh phát biểu, các em nói rằng: “em khơng biết diễn đạt sao nữa”, “trong đầu thì muốn nói, nhƣng diễn đạt sao khó quá thầy ơi”, “Làm tập làm văn, em viết đƣợc một chút thì khơng biết viết gì nữa, có khi viết mà khơng có đƣờng ra” hoặc “em viết ngắn thì đƣợc nhƣng có lẽ viết ngắn gọn quá nên bị thiếu thành phần câu”, “em hay bị giáo viên phê là viết dài dòng mà chẳng thể hiện đƣợc nội dung gì rõ ràng”...Đó là những nhận xét của giáo viên về kĩ năng sử dụng Tiếng Việt của học sinh.

3.3.3.4. Kết quả khảo sát câu hỏi 4 (dành cho giáo viên)(Phụ lục 4)

Trong tiết học, giáo viên dựa vào thái độ học tập, sự chuẩn bị bài học, số lƣợng phát biểu, chất lƣợng trong câu phát biểu của học sinh mà nhận ra tâm thế khi học Tiếng Việt của học sinh. Các em có sẵn sàng học hay khơng? Có làm việc riêng, hay học đối phó hay khơng?... Từ đó mà có sự điều chỉnh cách dạy để cuốn hút hoc sinh hơn. Đặt ra câu hỏi này, ngoài việc muốn biết cách học, thái độ học Tiếng Việt của học sinh, chúng tơi cịn muốn biết giáo viên có quan tâm đến ngƣời học hay khơng? Có bao qt lớp hay không?... Theo giáo viên nhận thấy, phần lớn các em học đối phó (chiếm 73,33%). Với việc bản thân học sinh còn hạn chế hiểu biết về Tiếng Việt cộng với giáo viên chƣa có phƣơng pháp, hình thức dạy thu hút, nên dễ khiến các em học đối phó (thay vì tự làm bài tập thì các em lại xem sách học tốt, giải đƣợc bài tập nhƣng chƣa hiểu rõ. Hoặc học sinh cũng nhìn lên bảng, nghe giáo viên giảng, nhƣng chẳng tập trung học, hoặc học cho xong tiết. Giáo viên có phát vấn thì các em nhìn vào sách giáo khoa mà trả lời thay vì tự suy nghĩ để có câu trả lời). Đây là điều mà giáo viên cần suy nghĩ để có hƣớng khắc phục tình trạng học tập của học sinh.

3.3.3.5. Kết quả khảo sát câu hỏi 5(dành cho giáo viên)(Phụ lục 4)

Mục đích khi hỏi câu này là chúng tơi muốn tìm hiểu có bao nhiêu giáo viên hiểu rõ quan điểm giao tiếp và đã có áp dụng vào giảng dạy chƣa. Nhƣng khá bất ngờ, qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy phần lớn thầy cô chƣa nắm rõ việc dạy bài phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng và phần Tiếng Việt nói chung theo quan điểm giao tiếp là dạy nhƣ thế nào. Qua các tiết dự giờ, chúng tôi nhận thấy giáo viên chƣa áp dụng quan điểm này vào trong quá trình giảng dạy. Đơn thuần là hoạt động giáo viên hỏi, học sinh đáp rồi giáo viên kết luận, học sinh chép bài và chép ví dụ giống sách giáo khoa.

3.3.3.6. Kết quả khảo sát câu hỏi 6(dành cho giáo viên)(Phụ lục 4)

Có 10/15 giáo viên cho rằng Tập làm văn là phân mơn khó dạy nhất, với lí do: “Vì Tập làm văn khơ khan khơng hấp dẫn học sinh”. “Tập làm văn nghiêng về thực hành, vận dụng nên học sinh khó hình dung, làm bài khơng tốt, nên giáo viên khó mà dạy để học sinh làm tốt đƣợc”. “Học sinh học không tốt Tiếng Việt, nên làm tập làm văn khơng tốt, có tâm lí chán học nên giáo viên khó dạy cho học sinh”.

Các giáo viên khác thì khơng trả lời cho câu hỏi vì sao khó dạy tập làm văn. Tập làm văn là phân môn mà nhiều giáo viên không dạy hoặc dạy qua loa về lý thuyết cho học sinh.

Đặt ra câu hỏi này, chúng tơi muốn biết có bao nhiêu giáo viên cảm thấy Tiếng Việt là phân mơn khó dạy nhất. Với kết quả là 3/15 giáo viên cảm thấy khó dạy Tiếng Việt thì nhƣ vậy có thể cải thiện đƣợc tình hình học Tiếng Việt của học sinh hiện nay. Chỉ cần giáo viên có sự đầu tƣ cho các bài học và điều chỉnh cách truyền đạt thì dần dần học sinh sẽ yêu thích giờ học Tiếng Việt hơn.

3.3.3.7. Kết quả khảo sát câu hỏi 7(dành cho giáo viên)(Phụ lục 4)

Tất cả các giáo viên đều chọn: Không (khơng bỏ bài phong cách ngơn ngữ báo chí)

Qua ý kiến của các giáo viên, chúng tơi nhận thấy các thầy cô đều nhận thức rõ vai trò quan trọng của bài học trong phần Tiếng Việt và trong cuộc sống. Câu hỏi này chỉ nhằm muốn biết thầy cô suy nghĩ nhƣ thế nào về vai trò của bài học.

3.3.3.8. Kết quả khảo sát câu hỏi 8 (dành cho giáo viên) (Phụ lục 4)

Cần tham khảo và lắng nghe ý kiến ngƣời dạy để cùng nhau hƣớng đến một mục tiêu chung là: làm cho bài học phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng và phân mơn Tiếng Việt nói chung ngày càng hấp dẫn học sinh hơn.

3.3.3.9. Kết quả khảo sát câu hỏi 9 (dành cho giáo viên) (Phụ lục 4)

Chúng tôi đặt ra câu hỏi này để câu trả lời của giáo viên trở thành ý kiến đề xuất, góp phần làm cho chƣơng trình Tiếng Việt khơng q nặng nề mà ngƣợc lại, trở nên phù hợp với giáo viên và học sinh hơn.

Sau đây là kết quả phiếu khảo sát ý kiến của học sinh về: nội dung chƣơng trình Tiếng Việt 11; tình hình giảng dạy của giáo viên bộ mơn và tình hình học tập của học sinh.

Câu hỏi này đƣợc đặt ra để muốn biết các em cảm nhận nhƣ thế nào về bài phong cách ngơn ngữ báo chí ở sách giáo khoa Ngữ văn 11. Với kết quả khảo sát nhƣ trên, đa số học sinh cảm thấy bài học Tiếng Việt này trong chƣơng trình Ngữ văn 11 đƣợc thiết kế ngắn gọn nên làm cho học sinh thấy khó hiểu khi học. Từ các câu trả lời của học sinh, chúng tơi nhận thấy: nên có sự thay đổi về nội dung chƣơng trình Tiếng Việt nói chung hoặc giáo viên thay đổi cách dạy của mình để góp phần thay đổi cách học của học sinh.

3.3.3.11. Kết quả khảo sát câu hỏi 2(dành cho học sinh)(Phụ lục 4)

Mục đích chúng tơi hỏi học sinh câu này khơng chỉ muốn biết chính xác học sinh thích học phân mơn nào mà chủ yếu là muốn biết số lƣợng học sinh thích học phân mơn Tiếng Việt. Và đúng nhƣ chúng tơi dự đốn: Học sinh thích học phân mơn Văn học nhất (chiếm 83,44%), còn Tiếng Việt thì rất ít học sinh thích (chỉ chiếm 8,94%). Vì theo các em: “Văn học có nhiều tác phẩm hay, cách diễn đạt vô cùng độc đáo, cách dùng từ phong phú đa dạng”. “Học văn học ta học đƣợc nhiều về thực tế của từng thời đại và biết đƣợc nhiều điều lý thú qua từng tác phẩm”. “Trong các tác phẩm văn học thƣờng chứa đựng nhiều cảm xúc suy tƣ của tác giả, giúp em dễ hiểu và nhƣ hịa mình vào tác phẩm đó”. “ Học Văn học giúp em biết nhiều về nhà văn, nhà thơ, các giá trị nghệ thuật nhân văn sâu sắc”. “ Văn học thì dễ hiểu hơn Tiếng Việt, chỉ cần học bài, nhớ lâu là đƣợc. Tiếng Việt có nhiều bài em chƣa hiểu rõ và cũng có bài em chƣa biết cách làm”. “Các tiết Tiếng Việt em thấy khô khan, luôn phải tuân theo nguyên tắc. Cịn Tập làm văn em ln bị điểm khơng cao nên em thích Văn học hơn”. “ Văn học tạo sự hứng thú hơn Tiếng Việt, đôi khi Tiếng Việt tạo sự khó hiểu cịn Tập làm văn gây nhiều khó khăn”. “Tiếng Việt học khô và không vui, cịn Văn học thì có tình cảm đan xem khi đọc-hiểu, làm cho mình cảm thấy ngộ ra nhiều điều”/

Đây là điều khiến chúng tơi quan tâm: Tại sao rất ít học sinh thích học Tiếng Việt? Chƣơng trình chƣa hấp dẫn học sinh ? Giáo viên dạy chƣa đúng cách, dạy chƣa thu hút học sinh? Hay do học sinh mất căn bản rồi chán học Tiếng Việt? Hay đơn thuần là do học sinh khơng thích học ???... Có lẽ là tất cả các lý do trên.

3.3.3.12. Kết quả khảo sát câu hỏi 3(dành cho học sinh)(Phụ lục 4)

Câu hỏi này đƣợc đặt ra nhằm hai mục đích:thứ nhất, chúng tơi muốn biết các em có nhận ra đƣợc điểm yếu của mình, các lỗi mà bản thân hay mắc phải khi làm bài kiểm tra hay khơng? có nhận biết đƣợc mức độ hiểu biết về Ngữ văn của các em hay không? Thứ hai, chúng tôi muốn biết thực trạng học sinh sử dụng Tiếng Việt. Các em vẫn cịn sai sót trong q trình làm tập làm văn, có khi đó là những lỗi khơng đáng sai (lỗi chính tả); ngay cả khi nói, học sinh vẫn phát âm khơng

chuẩn, dùng từ không đúng... Với kết quả khảo sát nhƣ trên thì các em tự nhận thấy bản thân thƣờng mắc phải nhiều lỗi trong diễn đạt (168/302 học sinh, chiếm 55,62%), kế đến là bị lỗi về cách dùng từ (chiếm 19,2%). Kết quả khảo sát này giúp học sinh nhận ra đƣợc các lỗi học sinh hay mắc phải, từ đó có sự điều chỉnh cách dạy hoặc dành thời gian cho các em luyện tập để ôn lại, tránh đƣợc các lỗi trên, đồng thời giúp học sinh có kĩ năng làm bài tốt.

3.3.3.13. Kết quả khảo sát câu hỏi 4(dành cho học sinh) (Phụ lục 4)

Giáo viên dạy nhƣ thế nào, học sinh là ngƣời biết rõ nhất, thông qua một số tiết dự giờ thì Ban giám hiệu cũng nhƣ các giáo viên khác chƣa nắm rõ tình hình dạy(của giáo viên) và học (của học sinh) đang diễn ra hàng ngày ở lớp. Có giáo viên Ngữ văn nào dám nói với mọi ngƣời là tôi bỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)