Thị phõn loại kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ (Trang 110 - 126)

Hỡnh 3.4: Đồ thị phõn loại kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra số 2 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng của cỏc bài kiểm tra

Bài kiểm tra Lớp S2 S V (%) dTN-ĐC tD

Số 1 TN 7,34 1,99 1,41 19,19 0,75 2,09 ĐC 6,59 2,28 1,51 22,89 Số 2 TN 7,21 1,90 1,38 19,10 0,89 2,57 ĐC 6,32 2,10 1,45 22,92 Tổng TN 7,28 1,93 1,39 19,10 0,83 3,34 ĐC 6,45 2,19 1,48 22,92

3.4.4. Phõn tớch kết quả bài kiểm tra

Dựa trờn cỏc kết quả TNSP và thụng qua việc xử lý số liệu TNSP, chỳng tụi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn cỏc lớp ĐC. Điều này được thể hiện:

Cỏc đường tớch lũy của lớp TN trong 2 bài kiểm tra đều luụn nằm bờn phải và phớa dưới cỏc đường tớch lũy của lớp ĐC (hỡnh 3.1 và hỡnh 3.2). Điều này cho thấy, HS cỏc lớp TN đỏp ứng được mục tiờu phỏt huy NLTDST tốt hơn so với cỏc lớp ĐC.

Tỷ lệ % HS đạt điểm khỏ, giỏi ở lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khỏ, giỏi ở lớp ĐC. Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kộm, trung bỡnh ở lớp TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kộm, trung bỡnh ở lớp ĐC (Bảng 3.5, và biểu đồ hỡnh

cột 3.3 và 3.4). Từ đú ta thấy, phương ỏn TN đó đỏp ứng được mục tiờu phỏt huy

NLTDST của HS, gúp phần giảm tỉ lệ HS yếu, kộm, trung bỡnh, khỏ tăng tỉ lệ HS đạt điểm giỏi.

- Điểm trung bỡnh cộng qua hai lần kiểm tra trong thực nghịờm của nhúm lớp TN đều cao hơn so với nhúm ĐC, thể hiện ở td ở tất cả cỏc lần kiểm tra đều lớn hơn

tα (tα =1,96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhúm TN cao hơn

nhúm ĐC (bảng 3.3 và bảng 3.6).

- Độ lệch chuẩn của nhúm TN qua hai lần kiểm tra là 1,39 nhỏ hơn nhúm ĐC là 1,48 và hệ số biến thiờn V của lớp TN (trung bỡnh là 19,10%) nhỏ hơn của lớp ĐC (trung bỡnh là 22,92%) chứng tỏ độ bền kiến thức của HS và mức độ phõn tỏn điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN luụn tốt hơn chất lượng lớp ĐC.

- Độ tin cậy td ở cả hai lần kiểm tra trong TN lần lượt là: 2,09; 2,57 và tổng

hợp cả hai lần là 3,34 đều lớn hơn tα = 1,96, chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức của

nhúm TN cao hơn nhúm ĐC là đỏng tin cậy và sự sai khỏc về kết quả giữa hai nhúm là cú ý nghĩa.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 chỳng tụi đó thực hiện:

Xỏc định mục tiờu, nhiệm vụ và nội dung của TN, lập kế hoạch TN sư phạm.

Tiến hành TN tại 4 lớp của 2 trường THPT chuyờn Tuyờn Quang – Tỉnh Tuyờn Quang; Chuyờn Hoàng Văn Thụ - Tỉnh Hũa Bỡnh.

Tiến hành dạy 02 chủ đề và 02 bài kiểm tra, thu thập và xử lớ kết quả bài kiểm tra theo phương phỏp thống kờ toỏn học trong nghiờn cứu khoa học giỏo dục. Qua trao đổi, thăm dũ ý kiến của đồng nghiệp cho thấy cỏc chủ đề mà chỳng tụi xõy dựng là phự hợp với nội dung kiến thức, phự hợp với chương trỡnh HH chuyờn sõu, phự hợp với yờu cầu rốn luyện, phỏt huy và phỏt triển NLTDST cho HS.

Kết quả TNSP cho thấy Cho thấy kết quả ở khối lớp thực nghiệm luụn cao hơn khối lớp đối chứng. Điều đú chứng tỏ sử dụng cỏc chủ đề đó xõy dựng gúp phần phỏt triển NLTDST của học sinh giỏi THPT. Đồng thời kớch thớch sự ham học hỏi, niềm đam mờ mụn húa học. Điều này đó xỏc nhận tớnh hiệu quả của cỏc chủ đề và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu với mục đớch, nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi đó giải quyết được một số vấn đề lớ luận và thực tiễn sau đõy:

- Nghiờn cứu về cơ sở lớ luận của việc phỏt triển NLTDST cho học sinh thụng qua quỏ trỡnh dạy học bộ mụn Húa học và bồi dưỡng HSG Húa học ở trường THPT.

- Điều tra, đỏnh giỏ thực trạng nhận thức và rốn luyện NLTDST cho HS chuyờn Húa học.

- Trờn cơ sở phõn tớch mục tiờu, cấu trỳc và nội dung chương trỡnh chuẩn độ - chương trỡnh chuyờn để định hướng và thiết kế tài liệu dạy – học.

- Xõy dựng được 04 chủ đề bồi dưỡng NLTDST cho HSG với nhiều bài tập thường gặp trong cỏc đề thi trại hố Hựng Vương, thi duyờn hải đồng bằng Bắc bộ, thi HSG quốc gia, thi Olympic quốc tế. Điểm nổi bật nhất của mỗi chủ đề là xõy dựng được hệ thống BTHH đa dạng, phong phỳ với nhiều nội dung quan trọng, rói đều trong cỏc kỡ thi HSG quốc gia, thi Olympic quốc tế.

- Đề xuất được 04 biện phỏp sử dụng khi dạy học cỏc chủ đề nhằm phỏt huy NLTDST cho HSG trung học phổ thụng.

- Tiến hành TNSP tại 04 lớp (02 lớp TN và 02 lớp ĐC) của 02 trường THPT chuyờn Tuyờn Quang – Tỉnh Tuyờn Quang; THPT Chuyờn Hoàng Văn Thụ - Tỉnh Hũa Bỡnh với 02 chủ đề dạy học theo hướng tớch cực húa hoạt động người học nhằm phỏt huy NLTDST cho HS. Chỳng tụi đó ỏp dụng cỏc biện phỏp đề xuất, phõn tớch kết quả nhằm đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc biện phỏp đó nờu đối với HS cỏc lớp chuyờn húa học. Kết quả thu được tương đối phự hợp với mức độ đỏnh giỏ.

2. Khuyến nghị

Qua nghiờn cứu đề tài chỳng tụi cú một số khuyến nghị sau đõy:

- Đầu tư cao hơn nữa cho phũng thớ nghiệm, mỗi trường cần cú một giỏo viờn chuyờn về chuẩn bị cỏc thớ nghiệm để GV giảng dạy cú điều kiện cho HS thực hành nhiều nhằm phỏt huy tối đa thế mạnh và đặc trưng của bộ mụn Húa học.

- Tiếp tục duy trỡ kế hoạch bồi dưỡng giỏo viờn chuyờn Húa học hàng năm trong đú tập trung cỏc chuyờn đề nhằm phỏt triển năng lực cho HSG.

- Nờn cú giới hạn kiến thức và bộ bài tập chuẩn bị cho thi HSG hàng năm làm căn cứ cho GV và HS ụn luyện hiệu quả.

- Cỏc trường cần cú biện phỏp hỗ trợ giỏo viờn biờn soạn, thiết kế cỏc chủ đề dạy học nhằm phỏt triển NLTDST cho HS ỏp dụng vào việc giảng dạy và bồi dưỡng HSG.

- Tổ chức biờn soạn cỏc chủ đề dạy học nhằm phỏt huy NLTDST và tổ chức thi và đỏnh giỏ cỏc chủ đề đó biờn soạn.

Từ những thành cụng bước đầu của việc biờn soạn chủ đề dạy học nhằm phỏt huy NLTDST cho HSG THPT và căn cứ vào triển vọng của đề tại này, chỳng tụi sẽ tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn và mở rộng xõy dựng thờm cỏc chủ đề khỏc.

Trờn đõy là những kết quả nghiờn cứu ban đầu chắc chắn cũn cú những hạn chế nhất định. Tụi rất mong từ những được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc anh chị và bạn bố đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007). Quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển hệ thống cỏc trường trung học phổ thụng chuyờn và mục tiờu, giải phỏp trong thời gian tới

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2014). Chương trỡnh phỏt triển Giỏo dục trung học. Vụ

giỏo dục trung học.

3. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn H u Đĩnh, T Vọng Nghi, Đỗ Đỡnh R ng, Cao Thị Thặng (2015). Húa học 12 nõng cao. NXB Giỏo dục.

4. Nguyễn Tinh Dung – Đào Thị Phương Diệp (2008). Cõu hỏi và bài tập cõn bằng

ion trong dd. Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm.

5. Hoàng Minh Chõu – T Văn Mặc – T Vọng Nghi (2011). Cơ sở húa học phõn

tớch. Nhà xuất bản Giỏo dục

6. Nguyễn Tinh Dung (2005). Húa học phõn tớch 1 (cõn bằng ion trong dd). Nhà

xuất bản sư phạm.

7. Nguyễn Tinh Dung (2006). Húa học phõn tớch phần III, cỏc phương phỏp định lượng húa học. Nhà xuất bản đại học sư phạm.

8. V. N ALECXEIEP (1971). Phõn tớch định lượng – Tập 1. Nhà xuất bản giỏo dục. 9. Trần Tứ Hiếu, T Vọng Nghi, Hoàng ThọTớn (1984), Bài tập húa học phõn tớch,

Nhà xuất bản đại học và trung học chuyờn nghiệp.

10. Lõm Ngọc Thụ (2005). Cơ sở húa học phõn tớch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội.

11. Đào Thị Phương Diệp, Đỗ Văn Huờ (2007). Giỏo trỡnh húa học phõn tớch (cỏc phương phỏp định lượng húa học). Nhà xuất bản đại học sư phạm.

12. Nguyễn Cương (2007). PP dạy học Húa học ở trường Phổ thụng và Đại học.

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Cương (1995). “Một số biện phỏp phỏt triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Húa học ở trường phổ thụng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi

mới PPDH theo hướng hoạt động húa người học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 24-

36.

14. Nguyễn Duy Ái - Trần Thành Huế - Nguyễn Văn Tũng (2014). Bồi dưỡng học

sinh giỏi húa học trung học phổ thụng. Tập 2. Nhà xuất bản giỏo dục.

15. Vũ Anh Tuấn (2006). Xõy dựng hệ thống bài tập húa học nhằm rốn luyện tư duy

trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thụng. Luận ỏn tiến sĩ Giỏo duc học.

16. Nguyễn Cao Biờn (2008). Rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho học sinh

lớp 10 trung học phổ thụng thụng qua hệ thống bài tập Húa học. Luận văn thạc sỹ

khoa học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh.

chuyờn hướng dẫn thực hiện chương trỡnh chuyờn sõu mụn Húa học

18. Phan Dũng (2005). Thế giới bờn trong con người sỏng tạo. Nxb Đại học Quốc

gia Thành phố Hồ Chớ Minh.

19. Nguyễn Ánh Dương (2014). “Phỏt triển năng lực sỏng tạo thụng qua tập dượt

nghiờn cứu khoa học mụn Toỏn cho học sinh trường trung học phổ thụng chuyờn”,

Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (110), tr. 17-19

20. Vũ Cao Đàm (2002). Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb khoa học và

kĩ thuật.

21. Phạm Thị Bớch Đào (2010). “Phỏt huy năng lực sỏng tạo cho học sinh trung

học phổ thụng qua giải bài tập húa học hữu cơ”, Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (58), tr.

19-25

22. Phạm Thị Bớch Đào, Cao Thị Thặng (2014). “Bước đầu ỏp dụng phương phỏp bàn tay nặn bột theo hướng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh trung học phổ thụng trong dạy học Húa học”, Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (108), tr.11

23. Đề Thi HSGQG Việt Nam và một số nước khỏc, đề chọn đội dự tuyển Quốc Tế,

đề thi Quốc Tế cỏc năm.

24. Trần Thị Thanh Tõm (2008). Rốn luyện năng lực sỏng tạo cho học sinh trong

dạy học húa học chương oxi- lưu huỳnh. Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Sư

phạm Thành phố Hồ Chớ Minh.

25. Dương Thị Lương (2007). Vận dụng lý thuyết húa học phõn tớch để giải cỏc bài

toỏn cõn bằng ion trong dd-Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyờn húa. Luận văn thạc sĩ

khoa học húa học. Đại học Sư phạm Thỏi nguyờn.

26. Nguyễn Thị Hiển (2003). Phõn loại, đỏnh giỏ tỏc dụng, xõy dựng cỏc tiờu chớ,

cấu trỳc cỏc bài tập về phản ứng axit-bazơ phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa học húa học. Đại học sư pham Hà Nội.

27. Vương Bỏ Huy (2006). Phõn loại, xõy dựng tiờu chớ cấu trỳc cỏc bài tập về hợp

chất ớt tan phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa

học húa học. Đại học Sư phạm Hà Nội.

Phụ lục 1: Cỏc đề kiểm tra – đỏnh giỏ và đỏp ỏn ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

Thời gian làm bài: 60 phỳt

1. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA a) Về kiến thức

- Cỏch xỏc định điểm tương đương trong chuẩn độ, tớnh toỏn để xỏc định được nồng độ của dd.

- Nguyờn tắc và phương phỏp chuẩn độ axit mạnh và bazơ mạnh; axit yếu và bazơ yếu.

b) Về kĩ năng

 Xỏc định nồng độ dd chưa biết bằng phương phỏp chuẩn độ axit – bazơ.

+ Phõn tớch đường cong chuẩn độ. + Xỏc định phương phỏp thớch hợp. + Xỏc định điểm tương đương.

+ Tớnh toỏn nồng độ theo cỏc số liệu thu được.

c) Về thỏi độ:

- Giỏo dục học sinh cú thỏi độ học tập đỳng đắn.

d) Định hướng phỏt triển năng lực.

- Năng lực tư duy sỏng tạo.

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học. - Năng lực tớnh toỏn. 2. HèNH THỨC KIỂM TRA a) Hỡnh thức: Tự luận. b) Học sinh làm bài trờn lớp 3. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Phương phỏp chuẩn độ axit – bazơ - Tớnh được nồng độ của dd chất điện li

- Giải được bài tập chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh. - Tớnh được pH của dd chất điện li. - Phõn tớch được đường cong chuẩn độ. - Tớnh toỏn và chọn được chất chỉ thị thớch hợp cho phộp chuẩn

- Giải được bài tập chuẩn độ đa axit và đa bazơ.

Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng độ. Số cõu Số điểm Tỉ lệ Số cõu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số cõu: 1+ 1/2 Số điểm: 5 Tỉ lệ : 50% Số cõu : 1/2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 10% Số cõu : 3 Số điểm : 10 100%

4. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA .

Cõu 1: dd axit clohidric đặc bỏn ngoài thị trường cú phần mol của HCl là

0,221 và khối lượng riờng là 1,182 g/ml.

a) Hóy tớnh nồng độ % của HCl trong dd.

b) Hóy tớnh thể tớch dd axit đặc cần dựng để điều chế 500 ml dd HCl 0,124 M. c) Hóy tớnh thể tớch dd bari hiđroxit (chứa 4,89 g bari hidroxit octahydrat trong

500 ml dd) cần dựng để chuẩn độ 25,00 ml dd HCl 0,124 M.

Cõu 2. Độ điện ly của một dd axit axetic là 10% .

a) Hóy tớnh nồng độ đầu của axit axetic trong dung trờn và tớnh pH của dd.

Biết Ka = 1,74 ∙10-5.

Hũa tan m gam natri propionat vào dd natri hidroxit và pha loóng bằng nước cất thành 250 ml dd A. dd A cú pH = 12,18. Đường cong chuẩn độ 20 ml dd A bằng dd HCl chưa biết nồng độ được cho như hỡnh dưới.

b) Hóy tớnh m. Cõu 3.

3.1. Trong phũng thớ nghiệm cú một chai đựng dd NaOH, trờn nhón cú ghi:

NaOH 0,10 M. Để xỏc định lại chớnh xỏc giỏ trị nồng độ của dd này, người ta tiến

hành chuẩn độ dd axit oxalic bằng dd NaOH trờn.

a) Tớnh số gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) cần lấy để khi hoà tan hết trong nước được 100 ml dd axit, rồi chuẩn độ hoàn toàn 10 ml dd axit này thỡ hết 15 ml NaOH 0,10 M.

b) Hóy trỡnh bày cỏch pha chế 100 ml dd axit oxalic từ số gam tớnh được ở

c) Khụng cần tớnh toỏn, hóy cho biết cú thể dựng những dd chỉ thị nào cho phộp

chuẩn độ trờn trong số cỏc dd chỉ thị sau: metyl da cam (pH = 4,4); phenol đỏ (pH = 8,0), phenolphtalein (pH = 9,0)? Vỡ sao? Cho: 2 2 4 a1(H C O ) pK = 1,25; 2 2 4 a2(H C O ) pK = 4,27.

3.2. Hỳt 10ml H3PO4 0,12M. Thờm vài giọt chất chỉ thị A. Chuẩn độ bằng dd NaOH 0,1M đến khi dd chuyển màu. Thờm tiếp vài giọt chỉ thị B rồi chuẩn độ tiếp bằng dd NaOH đến đổi màu chỉ thị B.

a) Tớnh pH tương đương 1 và pH tương đương 2 để từ đú chọn A, B thớch hợp

trong số chất chỉ thị sau: metyl da cam(pH = 4,4); metyl đỏ(pH = 6,2), phenolphtalein(pH = 9), alizarin vàng(pH = 12).

b) Nồng độ H3PO4 tớnh được sẽ cao hơn hay thấp hơn so với giỏ trị thực trong cỏc TH sau:

- TH1: Pipet chỉ hỳt được 9,95 ml H3PO4(song vẫn tớnh là 10 ml)

- TH2: Cú bọt khớ xuất hiện trong phần ống hẹp của buret trước khi tiến hành chuẩn độ nhưng biến mất khi chuẩn độ đến nấc 1.

- TH3: Buret chỉ trỏng bằng nước cất.

Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32.

HẾT

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Cõu Hướng dẫn giải Điểm

Cõu 1:

(a). Giả sử dd chứa 1 mol hỗn hợp gồm HCl và H2O.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ (Trang 110 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)