Đánh giá hiệu quảsử dụng vốn củaCông ty T vấn đầ ut và Thơng mạ

Một phần của tài liệu bao_cao_tttn_thuongmai (57) (Trang 42 - 45)

1. Những thành tích đã đạt đ ợc

Trong những năm đầu kinh doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại luôn đ- ợc giữ vững và phát triển vững chắc. Thể hiện ở các chỉ tiêu: Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nớc vốn kinh doanh, tài sản bình quân. Việc làm của ngời lao động đợc giữ vững, thu nhập và đời sống không ngừng đợc tăng lên.

Thế và lực của Công ty ngày càng phát triển, vị thế, uy tín của Cơng ty ngày càng tăng lên, tạo đợc lòng tin và sự hiểu biết lẫn nhau trong quan hệ làm ăn với các đối tác trong nớc và nớc ngoài cũng nh với các cấp, các ngành ở trong và ngồi Tổng cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam .

Có bộ máy quản lý từ Ban giám đốc, các bộ phận và tồn bộ cán bộ nhân viên năng động có năng lực và trình độ quản lý kinh tế, kinh doanh tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình năng động, nhanh nhạy trong nắm bắt các thông tin về thị tr- ờng, giá cả, mặt hàng. Từ đó tham mu cho ban giám đốc quyết định kịp thời trong kinh doanh.

Đã tạo đợc hiệu quả kinh doanh qua các năm tơng đối ổn định, mặc dù cha đợc cao nhng đã có lãi sau khi đã trang trãi các chi phí kinh doanh. Cơ sở vật chất, vốn kinh doanh đã có sự tăng trởng , tạo tiền đề tăng năng lực và phát triển kinh doanh cho nhiều năm sau.

2. Những tồn tại và hạn chế

Hiệu quả kinh doanh thấp mà một phần là do hiệu quả sử dụng vốn thấp, cha tận dụng hết cơ hội và tiềm năng của Cơng ty. Qua nghiên cứu có thể thấy rằng Cơng ty cịn nặng về tăng doanh thu, tạo việc làm nhng cha quan tâm đúng mức đến tỷ suất lợi nhuận, tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh cịn q cao do đó mức lợi nhuận kinh doanh của Cơng ty đạt thấp hay hiệu quả kinh doanh của Công ty thấp.

Vốn đợc cấp sử dụng thấp, Công ty phải tiến hành việc huy động vốn từ nhân viên, từ ngân hàng chịu lãi suất cao. Hơn nữa do tình trạng bị chiếm dụng vốn từ một số khách hàng nên gây nhiều khó khăn cho Cơng ty.

Tình hình nghiên cứu thị trờng và mở rộng thị trờng còn nhiều mặt hạn chế. Còn bỏ qua nhiều đoạn thị trờng cơ hội kinh doanh do Công ty chủ yếu phục vụ các đơn

Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam cịn các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu thì cha đợc Cơng ty khai thác.

3. Nguyên nhân

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Chính bối cảnh đó tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội kinh doanh nhng cũng kéo theo nhiều đe doạ trớc sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đặt Công ty T vấn đầu t và Thơng mại trong thế tồn tại và phát triển trong cạnh tranh.

Những quy định của Chính phủ về kinh doanh, q trình xuất nhập khẩu cũng vừa gây khó khăn và vừa tạo điều kiện cho q trình hoạt động của Cơng ty.

Bản thân Công ty mới đợc thành lập do đó vấn đề về vốn, nhân lực, quản lý… còn nhiều điểm cha hợp lý và cha đủ để đáp ứng cho tận dụng hết cơ hội và phát huy hết tiềm năng. Việc này đặt cho các nhà lãnh đạo Cơng ty nhiệm vụ là phải có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của Cơng ty để cho nó ngày càng phát triển lớn mạnh và ổn định.

Chơng III

Một Số biện Pháp nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty t vấn đầu t và thơng mại công ty t vấn đầu t và thơng mại

I/ Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam

Để phân tích và đánh giá đợc xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam phải quan tâm tới môi trờng kinh doanh mà các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này trong đó có Cơng ty tồn tại bên trong.

- Môi trờng tự nhiên dân c: Với đặc điểm địa lý nhiều sông hồ, đờng biển dài là điều kiện thuận lợi cho phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ.

- Môi trờng công nghệ kỹ thuật phát triển, nền kinh tế chí thức đợc đề cao, cơng nghệ thơng tin đơc chú trọng,…góp phần vào sự ra đời và phát triển của các nhóm sản phẩm thuộc nhóm thiết bị thuỷ có tính năng mới, sản lọng tăng và hiện đại hố cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam .

- Mơi trờng chính trị luật pháp: Trớc những diễn biến của nền kinh tế thị trờng làm cho các chính sách nhà nớc có nhiều thay đổi về quy định xuất nhập khẩu, thuế quan, các thủ tục hành chính. Đây là điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển đồng thời cũng là đe doạ.

- Môi trờng kinh tế: Ngày nay xu hớng mở cửa, quốc tế hoá kéo theo sự cạnh tranh tự do với các đối thủ, nguồn hàng địi hỏi Cơng ty phải có tầm nhìn đón bắt đợc các cơ hội. Việc Nhà nớc ta giữ vững đợc sự ổn định của nền kinh tế nh tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái đợc giữ ổn định là điều kiện tốt cho các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tính và thanh tốn theo ngoại tệ.

Nhìn nhận xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ phải xem xét tới khía cạnh thực tế. Xu hớng phát triển mở rộng thị trờng này thể hiện ở việc khuyến khích của Nhà nớc về nền kinh tế biển. Trớc đây vào thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, kinh tế biển và nền cơng nghiệp đóng tàu dờng nh bị lãng quên. Hiện nay Nhà nớc ta đã có sự đấnh giá lại và khuyến khích sự lớn mạnh của kinh tế biển. Keó theo sự phát triển nhanh dần của ngành công nghiệp tàu thuỷ làm cho nhu cầu của thị ttrờng thiết bị thuỷ tăng tạo xu hớng phát triển của thị trờng. Công ty T vấn đầu t và Thơng mại đóng vai trị là trung gian cung cấp các thiết bị vật t cho các đơn vị có nhu cầu có cơ hội về một thị trờng đang có tiềm năng.

Bảng 8 : Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển vn

Năm Tàu thuyền gắn máy trở hàng Tàu thuyền gắn máy trở khách Số lợng (chiếc ) Tải trọng ( tấn) Số lợng (chiếc) Tải trọng (tấn)

1985 286 515.524 31 1.434

1990 492 600.580 147 3.311

1995 527 641.850 270 9.456

1998 644 704.594 348 10.190

Trích từ nguồn : Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam

Từ bảng số liệu trên cho thấy số tàu thuyền đang hoạt động tại đờng biển Việt Nam quản lý tăng lên nhiều cả về số lợng và tải trọng. Mà phần lớn các phơng tiện này đều thuộc quản lý của các bộ, ngành Việt Nam đều do chính các nhà máy sửa chữa và đóng tàu thuộc Tổng cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đóng mới và bảo dỡng. Điều này hứa hẹn cho các công ty thơng mại lĩnh vực cơng nghiệp về mặt hàng thiết bị thuỷ có nhiều cơ hội.

Năm 1999 bản thân Công ty T vấn đầu t và Thơng mại tham gia thành lập tổng dự tốn trình Tổng cơng ty và Bộ GTVT để đa sang giai đoạn xây dựng của các dự án nâng cấp cải tạo trong đó có các nhà máy đóng tàu 76, Nha Trang, Bến Thuỷ, Sơng Cấm, Tam Bạc, Bến Kiền, Bạch Đằng, Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục Hậu cần. Đến năm 2000 tiếp tục tiến hành các dự án trên và bổ sung thêm các dự án nhà máy đóng tàu Sơng Hàn, Cơng ty vận tải 3, nhà máy sửa chữa Nam Triệu, Cơng ty cơ khí cơng nghiệp và phá dỡ tàu cũ.

Từ những phân tích và các con số kể trên cho thấy Cơng ty T vấn đầu t và Thơng mại đang tồn tại trong thị trờng tiềm năng cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhng cũng ln nhận thức rằng thị trờng đó hứa hẹn rất nhiều cạnh tranh gay gắt vừa tạo cơ hội vừa gây đe doạ với bất kỳ công ty kinh doanh nào hoạt động trong thị trờng. Điều này đặt ra cho Công ty T vấn đầu t và Thơng mại yêu cầu phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp với thời cuộc để tồn tại và phát triển. Có mục tiêu của hoạt động kinh doanh thể hiện rõ trong định hớng phát triển của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại trong thời gian tới nh sau :

Một phần của tài liệu bao_cao_tttn_thuongmai (57) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w