CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi quyết định dạy theo 2 giáo án, một giáo án theo phƣơng pháp cũ giáo viên vẫn dạy (dạy học theo ý, theo nội dung) và một giáo án mẫu (Giáo án thực nghiệm) dạy học tác phẩm từ thi pháp chủ nghĩa tƣợng trƣng với các phƣơng pháp, biện pháp chúng tôi đề ra. Giáo viên sẽ tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 12A10.
*Giáo án thực nghiệm dạy học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca từ thi pháp chủ nghĩa tƣợng trƣng (Chương trình ngữ văn 12 THPT - Thời lượng: 2 tiết)
1.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu và cảm nhận, phân tích đƣợc đƣợc vẻ đẹp bi tráng của hình tƣợng Lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tƣ đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả.
- Thấy đƣợc vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang phong cách tƣợng trƣng siêu thực.
- Có tri thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại. 2.CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: SGK, Giáo án, Tƣ liệu có liên quan, hình ảnh minh họa… b. Học sinh: SGK, Bài soạn...
*Chú ý : Với một bài thơ khó nhƣ Đàn ghi ta của Lorca, học sinh tiếp
nhận bài thơ rất khó khăn nếu khơng có tri thức về chủ nghĩa tƣợng trƣng siêu thực nên GV nên cung cấp truớc cho HS một số tài liệu về chủ nghĩa tƣợng trƣng (tài liệu có thể ở các sách báo hoặc do GV tự soạn)
3. PHƢƠNG PHÁP: đọc hiểu sáng tạo văn bản, tạo tình huống, thảo luận nhóm…
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 4.1. ỔN ĐỊNH LỚP:
4.2. Mở đầu bài dạy và tạo bầu khơng khí văn chƣơng cho bài dạy
Giáo viên phải tạo đuợc khơng khí văn chƣơng cho học sinh để học sinh có đƣợc tâm thế tốt nhất khi học tác phẩm. Việc vào bài ấn tƣợng là vô cùng quan trọng. Với tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca, giáo viên có thể có một số
hƣớng vào bài nhƣ sau:
* Mƣợn tác phẩm âm nhạc hoặc hội họa để vào bài:
- Giáo viên cho học sinh khởi động cảm hứng với bài hát Hãy chôn tôi với
cây đàn ghi ta của nhạc sĩ Thanh Tùng :
Mặt trời hồng trên cát nóng Es-pa-nha Là tiếng đàn ghi ta của Lorca
Giọt lệ nào ướt đẫm áo chòang đỏ thắm Es-pa-nha
Hay giọt buồn ghi ta của Lorca
Nhặt tiếng đàn ghi ta của Lorca Dặm đường dài với những nỗi buồn
người vũ nữ di gan hát lên bài ca tranh đấu của Lorca
Bay đi xa đi xa
Tiếng đàn ghi ta của Lorca Bay đi xa đi xa
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha Vang vang trong tim ta Tiếng đàn ghi ta của Lorca Vang vang trong tim ta Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Lorca Gascia
Anh đã chết với cây đàn ghi ta Lorca Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta”....
Từ bài ca, giáo viên dẫn dắt đến bài thơ của Thanh Thảo
- Hoặc giáo viên cho học sinh xem tranh về Lorca, về đất nƣớc Tây Ban Nha ...để tạo hứng thú và hiểu biết ban đầu về bài thơ.
* Giáo viên mƣợn những câu chuyện văn học để vào bài
Ví dụ nhƣ câu chuyên về Boóc-ghết: Boóc-ghết, ngƣời mà cả dân tộc Ac- hen-ti-na hãnh diện xem ông là biểu tượng của văn hóa dân tộc, nhƣng năm
1963, Gơm-brơ-vích, nhà thơ lớn ngƣời Ba Lan rời Bu-ê-nốt Ai-rét để đi châu Âu, khi những nhà văn trẻ Ac-hen-ti-na – thế hệ đàn em của Boóc-ghết – đang đứng dƣới bến vẫy tay đƣa tiễn, thì ơng chợt hét từ boong tàu: “Hỡi tuổi
trẻ, hãy giết chết Boóc-ghết”. Từ đó, giáo viên dẫn dắt đến bản di chúc sớm
Hoặc Giáo viên kể câu chuyện về nàng Tiểu Thanh và sự tri âm của Nguyễn Du với câu thơ nổi tiếng “Phong vận kì oan ngã tự cư”, tù đó dẫn dắt đến sự tri âm trong văn học nói chung và Thanh Thảo nói riêng. * Giáo viên cũng có thể vào bài bằng chính việc gắn tác phẩm với đời sống, bằng sự phát biểu cảm nhận về một vấn đề nào đó trong cuộc sống rồi dẫn đến tác phẩm. Ví dụ nhƣ suy nghĩ về sự sống và cái chết: đời nguời ai cũng phải chết, nhƣng có cái chết hóa thành bất tử, có cái chết nhạt nhịa vơ nghĩa, điều đó thật đúng khi lật lại trang thơ của Thanh Thảo những vần thơ vang lên trong ta “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”....
4.3. DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt GV và HS tìm hiểu khái quát
về tác giả và bài thơ
* GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và tóm lược các nội dung chính.
- Nêu những nét chính về nhà thơ Thanh Thảo? Kể tên một số tập thơ tiêu biểu của ông mà em biết và một số đặc điểm cơ bản của thơ Thanh Thảo?
->Học sinh trả lời theo cá nhân
- Giáo viên cung cấp thêm cho học sinh về hoàn cảnh ra đời bài thơ: theo nhà thơ Thanh Thảo, ông đã mang trong ba lô ra chiến trƣờng những bài thơ của Lor-ca,
1. Tìm hiểu khái quát
1.1. Tác giả
- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946 ở Mộ Đức-Quảng Ngãi.
- Đƣợc công chúng đặc biệt chú ý bởi những bài thơ và trƣờng ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến
- Đặc điểm thơ:
+Tiếng nói của ngƣời trí thức nhiều suy tƣ trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
+Thơ đào sâu cái tôi nội cảm,cách biểu đạt mới (câu thơ tự do,nhịp bất thƣờng, thi ảnh, ngôn từ mới mẻ…)
nhƣ ông tâm sự: "tôi viết bài thơ trong trạng thái không nghĩ ngợi gì, một trạng thái mà vô thức chiếm lĩnh tôi trọn vẹn".
Từ trị chơi rubíc, em hiểu gì về thơ viết theo kết cấu ru-bíc?
->Học sinh trả lời theo cá nhân
GV chốt lại ý cho học sinh: Kết cấu rubic thể hiện sự phóng túng, tự do trong ngôn ngữ, trong việc sắp xếp và tổ chức các hình ảnh thơ nhƣ một ô màu rubic, xoay quanh các trục của bài thơ là mạch cảm xúc tác giả. Cấu trúc thơ theo kiểu cấu trúc rubic là mơ hình mở, phá bỏ khn mẫu, giải phóng cảm xúc và tƣởng tƣợng, câu chữ, hình ảnh tn trào theo mạch cảm xúc bất ngờ.
1.2.Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca rút
trong tập Khối vuông rubic (1985) - Bài thơ tiêu biểu cho thơ Thanh Thảo: giàu suy tƣ, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm, nhuốm màu sắc siêu thực, tƣợng trƣng.
Rubic là một kiểu trò chơi đòi hỏi sự thông minh và tƣ duy. Với các mảng màu nhỏ xếp ngẫu nhiên ở sáu mặt của một khối ơ vng, chúng ta có thể xoay tự do sáu mặt đó để sắp xếp các màu giống nhau về một mặt. Tất cả đều có thể chuyển động nhƣng phải xoay quanh một trục cố định ở giữa. Cấu trúc thơ theo kiểu rubic có nghĩa là thơ có thể hồn tồn tự do liên tƣởng, “gọi” hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu... theo cảm hứng khoáng đạt nhƣng nó phải có một trục cố định để mọi liên tƣởng bất chợt quy tụ xung quanh nó. Đặc biệt, cấu trúc thơ theo kiểu rubic còn là sự giản lƣợc tối đa và gợi mở tối đa. Những điểm này rất giống với cấu trúc thơ tƣợng trƣng mà Thanh Thảo chịu ảnh hƣởng.
+ Trình bày những hiểu biết của em về Gar-xi-a Lor-ca?
->Học sinh trả lời theo cá nhân
- GV có thể đọc thêm một số bài thơ của Lorca để học sinh thấy đuợc sự gắn bó của Lorca với hình ảnh cây đàn: Cây đàn ghi ta/Cây đàn ghi ta/cất tiếng thở
than/Những cốc rượu ban
mai/sóng sánh đổ tràn./Cây đàn ghi ta/bắt đầu lời ai ốn./Dỗ nó nín đi/phỏng có ích gì/Chẳng thể nào/làm cây đàn im tiếng. /....../Ơi ghi ta!/Trái tim /ngươi tử thương/dưới năm đầu /kiếm sắc”
(Cây đàn ghi ta – Hoàng Ngọc Tuấn dịch).
Hay: Đàn ghi ta /làm khóc bao
giấc mộng /Tiếng nức nở những hồn /lạc lõng /thốt ra từ chiếc miệng /trịn/Như con nhện/đàn dệt ngôi sao lớn /để xua tiếng thở dài /bập bềnh trong chiếc thùng gỗ đen. (Sáu dây – Hoàng Hƣng dịch)
1.3. Gar-xi-a Lor-ca
- Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca (1898 – 1936) là một trong những nghệ sĩ lớn của Tây Ban Nha thế kỉ XX. Lor-ca rất đa tài là nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu
+ Lor-ca là một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thƣơng của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
+ Lor-ca có số phận đầy oan khuất: Sống trong thời đại bạo tàn, dƣới sự cai trị của chế độ độc tài, phản động Pri-nô đê Ri-vê-ra, Lor-ca đã trở thành ngƣời nghệ sĩ, chiến sĩ không ngừng đấu tranh chống mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng và khởi xƣớng, thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Lorca Bị phát xít Phrăng-cơ giết hại vào 1936, tại Gra-na- đa, trong một nấm mồ vô danh.
- Thơ của ông gắn với mạch nguồn văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khống. Linh cảm về "một cái chết được
* GV cùng HS tìm hiểu về chủ nghĩa tuợng trưng theo những tài liệu đã cung cấp cho HS từ trước.
- GV: Từ tài liệu đã đọc, em hãy trình bày một số hiểu biết cơ bản em về chủ nghĩa tuợng trƣng?
->Học sinh trả lời theo nhóm đã phân cơng hoặc theo tổ.
Giáo viên và học sinh tiến hành đọc hiểu bài thơ
- GV huớng dẫn học sinh đọc bài .
nó đã trở thành một trong những động lực lớn nhất của thơ ơng. Tình u, sự chết và cái đẹp là ba nỗi ám ảnh lớn trong thơ Lorca..
1.4.Chủ nghĩa tượng trưng
- Chủ nghĩa tƣợng trƣng là một khuynh hƣớng văn nghệ xuất hiện ở một số nƣớc châu Âu vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Đặc điểm chính của chủ nghĩa tƣợng trƣng:
+Khám phá thế giới bí ẩn trở thành mục đích và bản chất của thơ tƣợng trƣng. Các nhà thơ tƣợng trƣng tin tƣởng vào thế giới tinh thần đầy bí ẩn, nằm sâu trong lòng sự vật, trong mỗi con ngƣời
+ Chủ trƣơng phát huy cao độ mối quan hệ tƣơng giao cảm giác (chuyển đổi cảm giác) trong việc cảm nhận và diễn tả thế giới
+ Chủ nghĩa tƣợng trƣng ln đề cao nhạc tính vì thơ là sự tái hiện những nhịp điệu, những tƣơng ứng, sự hòa âm của vạn vật và tâm hồn con ngƣời tạo thành một thế giới thống nhất về âm thanh
-> học sinh tiến hành đọc - hiểu bài thơ theo sự hƣớng dẫn của giao viên để bƣớc đầu xâm nhập vào thế giới nghệ thuật của bài thơ. Trong khi đọc, HS phải thể hiện đúng đƣợc mạch cảm xúc bài thơ và chú ý các điểm nhấn của văn bản.
- GV nhấn mạnh cho HS một số lƣu ý:âm thanh của tiếng đàn “li-la
li-la li-la”, HS phải đọc luyến láy,
nằm ở âm “li” và vang lên ở âm “la” để tạo sự vang vọng của âm thanh.
- Đặc biệt, phải nhấn mạnh vào hình ảnh “bỗng kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ” thể hiện sự đột
ngột. Trong khi đọc, học sinh tƣởng tƣợng ra một tình thế đầy giơng bão, thế lực phát xít bạo tàn đang hồnh hành. Ngƣời con ƣu tú của đất nƣớc Tây Ban Nha đang trong những giây phút bi phẫn nhất của đời mình
Giáo viên và học sinh tiến hành tiếp cận tác phẩm từ thi pháp
trạng, cảm xúc của tâm hồn
2. Giáo viên và học sinh tiến hành đọc hiểu bài thơ
- Từ câu 1 đến câu 6: HS đọc chậm rãi, tƣởng tƣợng để xâm nhập vào những bƣớc đi “mỏi mòn” của chàng kị sĩ trong một hành trình “đơn độc”
đã lâu.
- Từ câu 7 đến câu 12 phải có sự đổi giọng, đổi mạch cảm xúc thể hiện sự đối lập. Câu 7 và câu 8 vẫn đọc phiêu lãng, sang câu 8 đọc giọng nhanh và gấp gáp, thể hiện sự “kinh hoàng”, sự
căng thẳng của tình thế khi Lorca bị “điệu về bãi bắn”.
- Từ câu 13 đến câu 14 đến câu 19: Đọc bằng giọng thâm trầm. Học sinh hóa thân vào mạch cảm xúc chiêm nghiệm vừa đau đớn, nuối tiếc; vừa ngƣỡng mộ, vữa phẫn nộ trƣớc tội ác kẻ thù và sự hy sinh của Lorca.
- Từ câu 20 đến câu 31: đọc bằng giọng thâm trầm thanh thản.
- Dòng thơ 40 của đoạn thơ: “li-la li-la li-la” HS phải đọc chậm rãi và say
mê. Có nhƣ vậy, học sinh mới xâm nhập đƣợc vào sự lung linh kỳ diệu của âm thanh đang làm rụng động không
chủ nghĩa tƣợng trƣng
* Em hãy giải thích nhan đề bài
thơ (dựa vào phần chú thích) ?
+ Câu hỏi về lời đề từ bài thơ Lời đề từ Khi tôi chết hãy chôn tôivới cây đàn cũng là lời di chúc của Lorca trƣớc khi từ biệt cõi đời.
Lời đề từ này có ý nghĩa gì? GV gợi mở: Theo Hoàng Ngọc Tuấn, Booc- ghết, ngƣời mà cả dân tộc Ac-hen-ti –na hãnh diện, xem ông là biểu tƣợng văn hóa của dân tộc, nhƣng năm 1963, Gôm – bro- vich – nhà thơ lớn ngƣời Ba Lan dời Bu- ê-nốt Ai-ret để đi châu Âu, khi những nhà văn trẻ Ác-hen-ti-na thế hệ đàn em của Booc ghêt đang đứng dƣới bến vẫy tay đƣa tiễn, thì ơng chợt hét từ boong tàu: Hỡi tuổi trẻ, hãy giết chết Booc-ghết.
gian thể hiện một sự ngợi ca xúc động và niềm tin của Thanh Thảo vào sự bất diệt của tiếng đàn ghi ta - Nghệ thuật – Cái đẹp.
3. Giáo viên và học sinh tiến hành dạy học bài thơ từ thi pháp chủ nghĩa tƣợng trƣng
3.1 Hình ảnh mang ý nghĩa tƣợng trƣng:
* Nhan đề : Viết về tiếng đàn ghi ta
của Lorca. Ngay trong nhan đề xuất hiện hai hình tƣợng chủ đạo, mới lạ : đàn ghi ta và Lor-ca
* Lời đề từ: Cũng là lời di chúc của
Lorca trƣớc khi chết.
- Tình u sự gắn bó sâu nặng với quê hƣơng xứ sở Tây Ban cầm của Lorca
- Lorca gửi thông điệp đến hậu thế: Phải “chôn” nghệ thuật của ông, dũng cảm vƣợt qua những chuẩn mực để sáng tạo những nghệ thuật mới.
Câu nói của Gơm – bro-vich có ý nghĩa khác : “khi bạn làm xong việc của mình và sức sáng tạo đã hết, bạn biết phải lui vào quá khứ để những thế hệ mới tự do làm cái mới, đừng để cái bóng của mình đè mãi xuống tƣơng lai”. Từ câu chuyện đó, em hãy liên hệ với di chúc của Lorca để tìm ra ý nghĩa sâu xa của lời đề từ?
GV thuyết trình về trƣờng phái tƣợng trƣng, bằng tranh màn hình.
CH: Hình thức nghệ thuật độc đáo ấy đem đến những điều gì trong suy nghĩ và liên tưởng của em?
(Đó là những âm thanh có hình khối, dƣờng nhƣ trịn trịa, trẻ trung, nhảy nhót, lúc hiện lúc tan, nhƣng tan rồi lại hiện; mỏng manh nhƣng không thể bị tiêu diệt)
GV bình: Dịng thơ đầu tiên – Chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Nó đem đến sắc màu hiện đại, nó đem đến cho ngƣời đọc những phút giây bỡ ngỡ ban đầu. Nếu không yêu mến Lorca
a. Hình tƣợng đàn ghi ta
* “ Những tiếng đàn bọt nƣớc”
+ Khơng viết hoa, hình ảnh âm thanh vốn chẳng có nét tƣơng đồng (Tạo ấn tƣợng thị giác, thính giác) cách kết ngẫu hứng theo trƣờng phái tƣợng trƣng, siêu thực.
+ Biểu tƣợng cho thế giới nghệ thuật của Lorca (độc đáo, mới lạ)
+ Biểu tƣợng cho những cách tân sáng tạo của Lorca
+ Gợi cái mong manh hữu hạn cái phù