Mở đoạn: Bốn câu thơ đầu trong bài Đập đá ở Côn Lôn đã làm nổi bật khí phách và uy dũng của người chiến sĩ

Một phần của tài liệu ĐỌC HIỂU VĂN 8 HỌC KÌ i · phiên bản 1 (Trang 55 - 57)

- Thể loại: truyện ngắn

8 Mở đoạn: Bốn câu thơ đầu trong bài Đập đá ở Côn Lôn đã làm nổi bật khí phách và uy dũng của người chiến sĩ

khí phách và uy dũng của người chiến sĩ

- Thân đoạn:

- Tư thế: Làm trai đứng giữa đất Côn Luân: thế lồng lộng giữa càn khôn nhật nguyệt, vượt ra khỏi sự tù hãm của hoàn cảnh => Đằng sau hai chữ “làm trai” là quan niệm nhân sinh mang tính truyền thống của nho giáo

- Làm cho lở núi non: sức mạnh phi thường làm thay đổi cục diện, tình thế

“Xách búa đánh tan năm bảy đống- Ra tay đập bể mấy trăm hịn”:

Cơng việc đập đá được thể hiện bằng nghệ thuật khoa trương

nhọc

+ Ra tay, đập bể, mấy trăm hịn: chiến cơng kì tích của đấng trượng phu anh hùng

 Người đập đá xuất hiện trong khí thế lẫy lừng, kết quả thì phi thường

 Giọng điệu hùng tráng, bút pháp khoa trương, động từ mạnh, miêu tả- biểu cảm => Con không nhỏ bé mà người lại mang tầm vóc vũ trụ, ngạo nghễ phi thường, qua đó cũng thể hiện tư chất hiên ngang, lẫm liệt, khơng chịu khuất phụca

ƠNG ĐỒ

ĐỀ 1: Cho đoạn thơ sau:

Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay

(Trích Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo Dục)

1. Nêu tên tác phẩm, tác giả (0.5 điểm).

2. Từ “thảo” trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa nào?(0.5 điểm). 3. Tóm tắt nội dung đoạn thơ bằng một câu (0.5 điểm).

4. Trong đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nêu ngắn gọn tác dụng (0.5 điểm).

5. Cho câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là hình ảnh ơng đồ những ngày huy hồng, đắc ý”. Con hãy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 7 – 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.

Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ ? (Gạch chân, chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng, đánh số câu trong đoạn văn).

GỢI Ý:

1. Đoạn trích thuộc bài thơ “Ơng đồ” , tác giả : Vũ Đình Liên

2. Từ “thảo”: nét nọ liền nét kia, thường có bỏ đi một số nét => trong bài thơ nghĩa là viết theo, viết nhanh, ý chỉ hành động viết điêu luyện, nghệ thuật. 3. Đoạn thơ ca ngợi, trân trọng tài năng của ông đồ trong nghệ thuật viết chữ. 4. Biện pháp tu từ So sánh – làm nổi bật tài năng viết chữ của ông đồ: chữ viết đẹp, mềm mại, phóng khống, có hồn => Ngợi ca ông đồ, một tài năng nghệ thuật.

5. Viết đoạn văn: - Hình thức: (0.75 đ)

+ Đủ số câu (khoảng 7 – 9 câu), đúng cấu trúc diễn dịch (0.25 đ)

+ Gạch chân và chỉ rõ 1 câu ghép, 1 thán từ hoặc trợ từ, tình thái từ. (0.5 đ) - Nội dung: (1.25) làm sáng tỏ câu chủ đề HS sử dụng câu chủ đề và triển khai theo nội dung đã được trình bày trong đoạn thơ. (Chú ý sử dụng ít nhất 1 câu ghép, 1 thán từ hoặc trợ từ, tình thái từ. )

+ Ông đồ là trung tâm của không gian ngày Tết nơi phố phường “Bao nhiêu ...”

+ Ông được mọi người ngưỡng mộ, tơn vinh.

+ Ơng được trổ tài trong sự thăng hoa, trong niềm vui của người được bảo tồn một mĩ tục.

+ Nghệ thuật so sánh đẹp, giàu giá trị tạo hình => Gợi tả nét chữ mềm mại, phóng khống, có hồn => Ngợi ca ơng đồ, một tài năng nghệ thuật.

Một phần của tài liệu ĐỌC HIỂU VĂN 8 HỌC KÌ i · phiên bản 1 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w