CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.1. Kết quả bài kiểm tra
Kết quả bài kiểm tra của lớp 9A và lớp 9B đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 3.1. Tổng hợp điểm kiểm tra của lớp 9A và lớp 9B
Lớp 9A (45 học sinh)
Lớp 9B (40 học sinh)
Điểm Số lƣợng Tần suất Điểm Số lƣợng Tần suất
1 0 0% 1 0 0% 2 0 0% 2 0 0% 3 0 0% 3 0 0% 4 0 0% 4 1 2,5% 5 4 8,9% 5 9 22,5% 6 13 28,9% 6 16 40% 7 16 35,6% 7 8 20% 8 9 20% 8 5 12,5% 9 2 4,4% 9 1 2,5% 10 1 2,2% 10 0 0%
3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Thông qua khảo sát bằng phiếu điều tra, tác giả có một số phân tích đánh giá kết quả khảo sát nhƣ sau:
Ở lớp thực nghiệm, có 47% số HS đƣợc hỏi tập trung hăng hái phát biểu, trong khi đó, ở lớp đối chứng chỉ có 32,5%.
Sau khi học xong bài học ở trên lớp, có 48,9% số HS ở lớp thực nghiệm hiểu ngay, cịn ở lớp đối chứng chỉ có 37,5%. Hơn nữa, tỉ lệ học sinh không hiểu bài ở lớp đối chứng là 6,7%, cịn ở lớp thực nghiệm khơng có HS nào khơng hiểu bài.
Phần lớn HS lớp thực nghiệm có thể giải quyết đƣợc các bài tập tƣơng tự trong bài học (64,4%), có thể làm đƣợc các bài tốn về hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn nếu nhƣ GV thay đổi một số yếu tố đã biết của bài toán (51,1%), trong khi ở lớp đối chứng tỉ lệ lần lƣợt là 47,5% và 30%.
Phần lớn HS lớp thực nghiệm bƣớc đầu áp dụng đƣợc những điều đã học vào trong thực tế.
Dựa vào kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập của
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9A 9B
Tỉ lệ (%) HS đạt điểm 5, điểm 6 ở lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm. Hơn nữa, ở lớp thực nghiệm khơng có HS đạt điểm 4, cịn ở lớp đối chứng có 1 HS đạt điểm 4.
Tỉ lệ (%) HS đạt điểm 7, điểm 8 ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm có 2 HS đạt điểm 9, trong đó lớp đối chứng chỉ có 1 HS đạt điểm 9; Lớp thực nghiệm có 1 HS đạt điểm 10, trong đó lớp đối chứng khơng có HS nào đạt điểm 10.
Theo quan sát các tiết dạy ở lớp thực nghiệm cho thấy khơng khí học tập rất sơi nổi, tích cực, HS có tinh thần tự giác, tích cực hợp tác, tích cực tham gia thảo luận.
Tiểu kết chƣơng 3
Để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo hai giáo án đã thiết kế tại lớp 9A Trƣờng PTNKTDTTHN.
Qua kết quả thực nghiệm bằng phiếu điều tra và kết quả bài kiểm tra của HS sau khi học tập xong chủ đề hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn cho thấy:
Tổ chức DHGQVĐ trong dạy học chủ đề hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn cho HS lớp 9 Trƣờng PTNKTDTTHN đã làm tăng hứng thú cho HS, giúp cho các em củng cố và khắc sâu những kiến thức của môn học.
Tổ chức DHGQVĐ sẽ giúp các em hình thành và phát triển khả năng tự học, tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bƣớc đầu áp dụng đƣợc những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
KẾT LUẬN
Từ q trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc DHGQVĐ chủ đề hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn, có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:
1. DHGQVĐ là một phƣơng pháp dạy học rất quan trọng và cần thiết trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. DHGQVĐ trong bộ mơn Tốn góp phần tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê của HS đối với mơn Tốn, đồng thời góp phần đƣa những kiến thức Toán học trở nên gần gũi với thực tiễn, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.
2. Mặc dù đã có một số cơng trình nghiên cứu về DHGQV, song các đề tài nghiên cứu về DHGQVĐ các chủ đề cụ thể (đặc biệt là các chủ đề trong chƣơng trình tốn THCS) vẫn chƣa nhiều, và cần có thêm nhiều nghiên cứu mới hơn nữa.
3. Kết quả TNSP phần nào đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của đề tài, giả thiết khoa học chấp nhận đƣợc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng mơn Tốn Lớp 9, NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa toán 9, NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học
Sƣ phạm.
4. Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác trong dạy học mơn tốn, NXB Đại học
Sƣ phạm.
5. Tơn Thân (2011), Các dạng toán và phương pháp giải toán 9, NXB
Giáo dục.
6. Lê Đức Thuận (2017), Củng cố và ơn luyện tốn 9, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
7. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books.
8. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.
PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
MỨC ĐỘ HỌC TẬP THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP 9
Các em học sinh thân mến!
Bảng hỏi này đƣợc thiết kế nhằm giúp tơi tìm hiểu về mức độ học tập hứng thú và tích cực của các em. Tơi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của các em bằng cách trả lời thành thực các câu hỏi sau. Những chia sẻ của các em là sự đóng góp quý báu giúp tơi hồn thiện đề tài này. Các thơng tin thu đƣợc này đƣợc bảo mật hoàn toàn và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các em!
Các em hãy cho biết một vài thông tin cá nhân:
1. Họ và tên: ....................................................................................................... 2. Giới tính: ........................................... 3. Lớp: ................................................ 3. Trƣờng: ...........................................................................................................
A. Xin vui lịng khoanh trịn vào ơ tương ứng với ý kiến của các em về một số vấn đề sau:
1. Em học mơn Tốn vì:
a. Là một trong 3 môn thi vào 10 bắt buộc. b. Kiến thức dễ nắm bắt.
c. Bài học sinh động, dễ dàng tiếp thu. d. Có nhiều kiến thức liên hệ với thực tế.
e. Ý kiến khác: ................................................................................................. 2. Em thƣờng học mơn Tốn khi nào?
a. Thƣờng xuyên. b. Khi có giờ Tốn. c. Khi sắp thi. d. Khi có hứng thú.
3. Khi làm bài tập Toán, em thƣờng:
a. Học lý thuyết trƣớc, sau đó làm bài tập sau. b. Cùng lúc làm bài tập và đọc lý thuyết.
c. Chỉ làm những bài tập tƣơng tự các bài giáo viên đã chữa.
d. Ý kiến khác: ............................................................................................... 4. Trong giờ Toán, em thƣờng:
a. Tập trung nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. b. Nghe giảng một cách thụ động.
c. Không tập trung.
d. Ý kiến khác: ...............................................................................................
B. Xin vui lịng đánh dấu ´ vào ơ tương ứng với ý kiến của các em về một số vấn đề sau:
1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần. 3. Đồng ý.
STT Câu hỏi Mức độ
1 2 3
1 Trong giờ Toán, giáo viên làm mẫu các dạng toán cho cả lớp rồi các em làm theo.
2 Giáo viên trao đổi, thảo luận với cả lớp để giải quyết vấn đề đƣa ra.
3 Khi học trên lớp, giáo viên chỉ giảng kiến thức, đƣa ra các dạng bài tập và hƣớng dẫn giải. 4 Em chỉ giải bài toán theo cách mà giáo viên đã
hƣớng dẫn.
5 Em làm bài tập theo đúng các bƣớc mà giáo viên hƣớng dẫn.
6 Mỗi bài toán em chỉ cần tìm ra một cách giải duy nhất.
7 Em cảm thấy áp lực khi đến giờ toán.
8 Em cảm thấy thích phƣơng pháp dạy hiện tại của giáo viên.
9
Em đƣợc thực hành, vận dụng các kiến thức toán đã học vào giải quyết các bài toán trong thực tế.
2. Phụ lục 2
PHIẾU ĐIỀU TRA
MỨC ĐỘ TIẾP THU NỘI DUNG LÝ THUYẾT CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN THEO
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Các em học sinh thân mến!
Bảng hỏi này đƣợc thiết kế nhằm giúp tơi tìm hiểu về mức độ tiếp thu lý thuyết của các em khi học tập chủ đề hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn theo phƣơng pháp DHGQVĐ. Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của các em bằng cách trả lời thành thực các câu hỏi sau. Những chia sẻ của các em là sự đóng góp quý báu giúp chúng tơi hồn thiện đề tài này. Các thông tin thu đƣợc này đƣợc bảo mật hoàn tồn và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các em!
Các em hãy cho biết một vài thông tin cá nhân:
1. Họ và tên: ....................................................................................................... 2. Giới tính: ........................................... 3. Lớp: ................................................ 3. Trƣờng: ...........................................................................................................
1. Lƣợng kiến thức các em đƣợc học trong một tiết học là:
a. Hơi ít. b. Vừa đủ. c. Nhiều. d. Quá nhiều. 2. Sau khi học xong chủ đề hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn, phần làm cho các em thấy khó hiểu nhất là:
a. Các bài toán giải bằng phƣơng pháp thế.
b. Các bài toán giải bằng phƣơng pháp cộng đại số. c. Các bài toán thực tế.
d. Các bài toán giải bằng phƣơng pháp đặt ẩn phụ. 3. Trong tiết học, em:
a. Tập trung nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. b. Tập trung nghe giảng, ít phát biểu.
c. Ít hào hứng nghe bài giảng. d. Không tập trung.
4. Sau khi học xong bài học ở trên lớp, em:
a. Không hiểu. b. Hiểu một chút c. Hiểu. d. Hiểu ngay.
B. Xin vui lòng đánh dấu ´ vào ô tương ứng với ý kiến của các em về mức độ hiểu bài sau khi học tập chủ đề hệ phương trình bậc nhất hai ẩn theo phương pháp DHGQVĐ.
1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần. 3. Đồng ý.
STT Câu hỏi Mức độ
1 2 3
1 Em có thể giải quyết đƣợc các bài tập tƣơng tự các ví dụ trong bài học.
2 Em tự rút đƣợc kinh nghiệm và phƣơng pháp làm bài tập về hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn. 3 Em có thể làm đƣợc các bài tốn về hệ phƣơng
đổi một số yếu tố đã biết của bài toán.
4 Sau khi đọc một đề bài, em có thể biết đƣợc bài toán ở dạng bài đã học nào.
5 Sau khi đọc một đề bài, em có thể đƣa ra phƣơng pháp giải bài toán đó.
6
Sau khi giải xong một bài tốn, em tìm thêm bài tập tổng quát, bài tập tƣơng tự, lật ngƣợc vấn đề nếu có thể,…
3. Phụ lục 3.
ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
CHƢƠNG III. HỆ HAI PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Thời gian làm bài 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Cho hai đƣờng thẳng d y: 2x5 và d y : ax 5. Ta có d / /d khi
d có phƣơng trình là:
A. y3x5.
B. y5x51.
C. y 2x 5.
D. Cả 3 sai.
Câu 2: Phƣơng trình 4x3y 1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. 1; 1 .
B. 1; 1.
C. 1;1 .
D. 1;1.
Câu 3: Với giá trị nào của k thì phƣơng trình xky 1 nhận cặp số 1;2 làm nghiệm.
Câu 4: Với giá trị nào của a thì hệ phƣơng trình 5 2 0 y ax y vô nghiệm. A. a0. B. a1. C. a2. D. a3.
PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (3 điểm)
Giải các hệ phƣơng trình sau:
a) 2 4 2 3 15 x y x y b) 2 1 2 2 1 1 x y x y c) 15 7 9 4 9 35 x y x y Bài 2: (3 điểm)
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong 18 ngày xong cơng việc. Nếu đội một làm trong 6 ngày, sau đó đội thứ hai làm trong 8 ngày nữa thì đƣợc 40% cơng việc. Hỏi mỗi đội làm một mình trong bao lâu xong công việc?
Bài 3: (2 điểm) Cho hệ phƣơng trình 1 1 2 a x y a x a y có nghiệm duy nhất là x y; (a là tham số)
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y khơng phụ thuộc vào a b) Tìm các giá trị của a thỏa mãn 6x217y5.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
CHƢƠNG III. HỆ HAI PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. D Câu 2. B Câu 3. B Câu 4. A PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1.
a) Sử dụng phƣơng pháp cộng hoặc phƣơng pháp thế ta tìm đƣợc: 6. 1 x y b) Biến đổi, ta đƣợc 2 1 2 3 2 2 . 3 2 1 2 2 y x x x y c) Điều kiện x y, 0. Đặt a 1;b 1, x y ta đƣợc HPT: 1 15 7 9 2 2 . 1 4 9 35 3 3 x a b a a b b y
Bài 2. Gọi thời gian để đội 1 và đội 2 làm xong cơng việc một mình lần lƣợt
là x và y (ngày) với x0;y0.
Mỗi ngày đội 1 và đội 2 làm đƣợc lần lƣợt là 1 1;
x y (cơng việc). Theo bài ta có: 1 1 1 45 18 . 6 8 30 40% x x y y x y
Vậy đội 2 làm một mình hết 30 ngày thì xong cơng việc.
Bài 3. Với a0 và a2 HPT có nghiệm duy nhất là: 1 1 ; ; . a x y a a a) Từ a1 1 1; 1 1. x y x y a a a b) Thay a1; 1 x y a a vào 6x217y5 ta thu đƣợc 2 2 5 6 0 2 3 0 . 3 a a a a a a Kết hợp với điều kiện a 2 a 3 tm .
4. Phụ lục 4. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1: Ngày soạn: 10/9/2019 Ngày dạy: Lớp: Tiết 32:
GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Phát biểu đƣợc quy tắc thế, xác định đƣợc các bƣớc giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp thế.
- Vận dụng đƣợc kiến thức để giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp thế.
2. Kỹ năng
- Biết cách giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp thế.
- Có khả năng tƣ duy và giải tốn gặp trƣờng hợp đặc biệt (hệ vơ nghiệm hoặc hệ có vơ số nghiệm).
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập. - Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- GV : Thƣớc thẳng, bảng phụ, phấn mầu, các chữ dán sẵn băng dính hai mặt phần trò chơi, giấy A0 ghi sẵn nội dung.
- HS : Thƣớc thẳng, ôn tập kiến thức, đọc trƣớc bài.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số. Ổn định lớp (1 phút) 2. Nội dung.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Mục tiêu: HS nêu đƣợc lí thuyết số nghiệm dựa vào phƣơng pháp hình học. HS đốn nhận đƣợc số nghiệm của hệ phƣơng trình, chứng minh đƣợc một cặp số cho trƣớc có là nghiệm của hệ phƣơng trình hay khơng.