- Cơng nghiệp:
+Tập trung tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh , nhất là những khó khăn về vốn , tổ chức sản xuất và thị trường .Phấn đấu nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh để mở rộng thị trường xuất khẩu , cạnh tranh với hàng ngoại nhập , thực hiện chủ trương : hàng nội địa chiếm lĩnh thị trường .
+ Quan tâm đến đầu tư vốn và cơ chế khuyến khích phát triển ngành điện tử tin học , cơ kim khí , dệt may và cơng nghiệp chế biến thực phẩm , công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng .
+Khên khích phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ , phát triển tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn .
+Triển khai thi công và thu hút vốn đầu tư vào các khu cơng nghiệp khuyến khích và tạo điều kiện để các nhà đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung
-nông nghiệp :
Đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông thôn theo hướng phát triển các loại nơng sản hàng hố có chất lượng và giá trị cao hướng tới 1 nền nông nghiệp sinh thái , mở mang các hoạt động dịch vụ phát triển công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn , nhất là trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ nông sản thực phẩm .
+ Đào tạo ngành nghề giải quyết việc làm trong nông thôn ở các vùng ven đô .
+ Tiếp tục đổi mới công tác quản lý hợp tác xã nông nghiệp cho phù hợp với mơ hình hợp tác xã mới , tạo điều kiện phát triển các loại hình kinh tế hợp tác đa dạng trong nông nghiệp .
+ Nghiên cứu hoàn chỉnh qui hoạch và mở rộng vùng chuyên canh như vùng cây ăn quả , vùng rau sạch .
+ Tích cực thực hiện xố đói giảm nghèo , xây dựng nông thôn mới . + Huy động nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng.
-Thương mại du lịch dịch vụ :
Khai thác nguồn hàng , đẩy mạnh bán buôn và bán lẻ , tăng doanh số.
+ Tổ chức và củng cố thị trường năng cao trách nhiệm cuả các tổ chức thương nghiệp quốc doanh trong việc tiêu thụ hàng hoá cho các doanh nghiệp .
+ Tháo gỡ những khó khăn , tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lượng , thu hút khách du lịch trong , ngoài nước .
- Thu chi ngân sách :
+Trên cơ sở dự báo tốc độ tăng GDP khoảng 7% năm 2000, tốc độ tăng giá khoảng 5%, khả năng có thể tăng thu ngân sách .Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng 1,8% so với năm 1999 .
+ Bước đầu dự kiến tổng chi ngân sách địa phương tăng 17% .
3) Để hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp cần:
-Thành lập tổ chuyên phụ trách công tác nghiên cứu thị trường . -Mặt khác với tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu thị trường thì phải có sợ đầu tư riêng về kinh phí hoạt động , nhân sự .
-Về nhân sự của tổ nghiên cứu thị trường: tuyển chọn các cán bộ có khả năng phân tích , có năng lực kinh nghiệm ,nhạy bén với những diễn biến trên thị trường .
- Liên kết với các trung tâm đào tạo để đào tạo cán bộ nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Việt Nam và thêm những cán bộ mới .
-Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật .
- Với các doanh nghiệp khơng có khả năng về tài chính , nhân sự để thành lập bộ phận chuyên trách về công tác nghiên cứu thị trường thì có thể đi th các công ty nghiên cứu thị trường để họ tiến hành nghiên cứu thị trường cho mình.Các cơng ty nghiên cứu thị trường chuyên hoạt động trong lĩnh vực này do vậy họ có thể làm việc nhanh chóng và chính xác .Vì thế chi phí th cơng ty nghiên cứu thị trường là khá cao và hoạt động nghiên cứu thị trường phải được tiến hành 1 cách thường xuyên liên tục
Chính vì vậy : các doanh nghiệp phải tập chung khả năng để thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường của mình .
kết luận
Trước kia mỗi doanh nghiệp Việt Nam đến sản xuất chỉ tiêu đưa xuống áp dụng nghiên cứu thị trường cho doanh nghiệp còn hạn chế nhưng hiện nay trong nền kinh tế thị trường thì doanh nghiệp Việt Nam đang phát triển thị trường nghiên cứu . Thị trường là công tác hết sức quan trọng bởi vị hàng hố cơng nghiệp sản xuất bao giờ cũng lớn là chi phí sản phẩm lớn cho nên gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam về bảo quản , chi phí máy móc .vv......Do vậy nghiên cứu thị trường là cơ sở cho việc sản xuất của doanh nghiệp , hiệu quả công nghiệp .
Đề tài "nghiên cứu thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam "đã đánh giá tình hình thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở đó nhằm mở rộng thị trường và công tác nghiên cứu thị trường, định hướng phát triển 1 số ngành lĩnh vực ở doanh nghiệp Việt Nam
mục lục
Lời mở đầu .......................................................................................... 1
phần i - lý thuyết chung về thị trường và công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Việt Nam . ......... 2
I-Các khái niệm về thị trường.................................................................. 2
1.Khái niệm marketing ............................................................................. 2
2.Khái niệm về thị trường ......................................................................... 2
II-Đặc điểm của thị trường với doanh nghiệp Việt Nam ....................... 4
1. Đặc điểm chung của thị trường .............................................................. 4
2.Hình thức phát triển của hàng hố cơng nghiệp . .................................... 4
3.Các phương pháp nghiên cứu thị trường ................................................. 5
4.Chọn nhãn hiệu trên thị trường mục tiêu của doanh nghiệp Việt Nam . 10 III-Các bộ phận cấu thành thị trường :................................................ 11
1.Cung.................................................................................................... 11
2.Cầu .................................................................................................... 12
3.Gía cả ................................................................................................. 12
4.Cạnh tranh .......................................................................................... 13
5.Mối quan hệ cung- cầu và giá cả......................................................... 14
phần ii -Thực trạng thị trường và phương pháp nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp trong thời gian qua ................................................................................. 15
I-Thực trạng thị trường và công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Việt Nam . ................................................................................... 15
1.Thực trạng thị trường ........................................................................... 15
2.Thực trạng và những đặc điểm tổ chức doanh nghiệp Việt Nam theo cơ chế thị trường . ......................................................................................... 19
II-Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường và hồn thiện cơng tác
nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam ........................... 23
1.Về phát triển thị trường ........................................................................ 23
2.Kiến nghị đối với nhà nước................................................................... 24
phần iii - Những giải pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam ....................................................................................................... 25
1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường ............................................. 25
2.Giải pháp phát triển một số ngành lĩnh vực ........................................... 26
3.Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp ............... 28
Kết luận ......................................................................................... 29