Phõn phối tần suất (Wi%) số học sinh đạt điểm Xi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương dao động cơ vật lý 12 cơ bản (Trang 115 - 128)

Lớp N Số % học sinh đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 46 0 0 0 0 0 6,52 15,22 21,74 26,09 23,91 6,52 ĐC 46 0 0 2,17 6,52 8,7 23,91 28,26 21,74 4,34 4,34 0

Bảng 3.8. Phõn phối tần suất (wi%) số học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Lớp N Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 46 0 0 0 0 0 6,52 21,74 43,48 69,57 93,48 100 ĐC 46 0 0 2,17 8,7 17,4 41,3 69,57 91,3 95,65 100 100

Từ bảng 3.7 và 3.8 chỳng tụi vẽ đồ thị phõn phối tần suất Wi và vẽ đƣờng cong tần suất luỹ tớch của hai lớp đối chứng và thực nghiệm (Trục tung chỉ số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số).

Đồ thị phõn phối tần suất Wi

Đồ thị 3.2. Đƣờng phõn bố tần suất luỹ tớch hội tụ lựi

3.6.2 Đỏnh giỏ kết quả

- Kết quả điểm trung bỡnh sau mỗi bài học cho thấy lớp thực nghiệm đều cao

hơn lớp đối chứng, tuy nhiờn sự chờnh lệnh khụng nhiều. Khụng khớ học ở lớp thực nghiệm sụi nổi hẳn, cỏc em hăng hỏi phỏt biểu ý kiến của mỡnh khi đƣợc hỏi.

- Ở bài kiểm tra cuối chƣơng điểm trung bỡnh cộng của học sinh lớp thực nghiệm (7,65) cao hơn lớp đối chứng (5,72), đại lƣợng kiểm định t > t chứng tỏ phƣơng phỏp dạy học theo hƣớng cú thiết kế cỏch học về vấn đề tự học cú sự hỗ trợ của giỏo viờn đó đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn phƣơng phỏp dạy học thụng thƣờng. Điều đú chứng tỏ HS tự học nhiều và cú phƣơng phỏp đó nhớ kiến thức nhiều hơn.

- Hệ số biến thiờn giỏ trị điểm số của lớp thực nghiệm (17,78%) nhỏ hơn lớp đối chứng (26,4%) nghĩa là: độ phõn tỏn về điểm số quanh điểm trung bỡnh của lớp đối chứng là lớn hơn lớp thực nghiệm.

- Đồ thị tần số tớch luỹ của lớp thực nghiệm cho thấy: 26% đạt từ điểm 5 trở xuống thỡ chất lƣợng lớp đối chứng tốt hơn (đồ thị nằm dƣới, dịch phải), nhƣng

74% đạt từ điểm 5 trở lờn thỡ chất lƣợng lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn, nhiều điểm cao hơn (đồ thị nằm phớa dƣới, dịch phải).

Nhƣ vậy, xột về mặt định lƣợng và định tớnh việc tổ chức tiến hành dạy học chƣơng: " Dao động cơ học" theo hƣớng cú biện phỏp rốn luyện kĩ năng tự học đó phỏt huy đƣợc tớnh tớch cực, tự lực giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh đó đem lại hiệu quả bƣớc đầu trong việc nõng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của học sinh.

Kết luận chƣơng 3

Trong quỏ trỡnh thực nghiệm sƣ phạm từ 19/8 dờn 26/9 năm 2013 ở nội dung chƣơng “ Dao động cơ”. Theo dừi và phõn tớch diễn biến giờ học, đồng thời thu thập đƣợc cỏc thụng tin phản hồi từ phớa học sinh, kết hợp với kết quả của bài kiểm tra, chỳng tụi cú một vài nhận xột sau:

- Học sinh đƣợc thƣờng xuyờn trao đổi, diễn đạt ý kiến của mỡnh thụng qua thảo luận nhúm, từ đú giỳp cỏc em tự tin hơn, mạnh dạn hơn và thớch đƣợc thể hiện hơn. Những học sinh cú khả năng tiếp thu chậm cũng tiến bộ hẳn, đặc biệt đó khụng ngại khi hỏi bài và trỡnh bày ý kiến của mỡnh.

- Cỏc phiếu học tập tự học đó soạn thảo tƣơng đối phự hợp với thực tế dạy học. Học sinh cú thể tự học ở nhà và trờn lớp cú hiệu quả, giải đƣợc cỏc bài tập cú liờn quan một cỏc dễ dàng. Qua đú phỏt huy đƣợc năng lực tƣ duy nhƣ tổng hợp,so sỏnh, phõn tớch và đặc biệt là rốn đƣợc ngụn ngữ diễn đạt.

- Ở bài đầu học sinh cũn bỡ ngỡ cỏc phiếu học tập giỏo viờn soạn thảo, khi vận dụng trờn lớp cũn phải gợi mở nhiều nờn mất thời gian, chƣa cú thời gian làm bài kiểm tra ngay sau tiết học. Sau đú giỏo viờn và học sinh đó lập thờm kế hoạch, cú sự thảo luận ở cỏc nhúm trong giờ truy bài kết quả khả quan hơn. Đặc biệt ở những bài sau học sinh đó biết lập kế hoạch, cỏc em đó tham gia nhiệt tỡnh. Qua thực tập cũn cho thấy với cỏch học này để đảm bảo thành cụng phải đảm bảo sự thống nhất cao giữa một bờn là sự hƣớng dẫn cú kiểm tra thƣờng xuyờn của giỏo viờn và sự chuẩn bị chu đỏo của học sinh. Trong đú nhõn tố chớnh quyết định đến thắng lợi chớnh là bản thõn của học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận:

* Kết luận

Từ kết quả thu đƣợc của luận văn, đối chiếu với cỏc nhiệm vụ mà luận văn đặt ra, chỳng tụi đó giải quyết đƣợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn sau:

- Phõn tớch và làm rừ đƣợc cơ sở lớ luận của quỏ trỡnh dạy học theo hƣớng tự học. Bƣớc đầu đƣa ra cỏc biện phỏp rốn luyện kĩ năng tự học cho học sinh chƣơng “ Dao động cơ”, tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học nhằm phỏt huy tớnh chủ động, năng lực sỏng tạo của học sinh. Gúp phần nõng cao chất lƣợng dạy học.

-Trờn cơ sở lớ luận, chỳng tụi đó thiết kế tài liệu, lập rừ kế hoạch theo cỏc bài trong chƣơng “ Dao động cơ”. Chỳng tụi lập kế hoạch theo cỏc phiếu tự học ở nhà, tự học trờn lớp, sau mỗi bài chỳng tụi đó soạn thảo cỏc đề trắc nghiệm theo chủ đề để học sinh tự kiểm tra kiến thức và bổ sung kiến thức cho mỡnh. Đồng thời chỳng tụi cú hƣớng dẫn cỏc em tham khảo tài liệu để cỏc em cú hƣớng nõng cao kiến thức cho bản thõn

- Qua việc nghiờn cứu đề tài của mỡnh, chỳng tụi càng thấu hiểu rằng: Kờ́t quả của giỏo dục cú thành cụng hay khụng m ột phần quan trọng là phỏt huy đƣợc hờ́t tiờ̀m năng của ho ̣c trò mà yờ́u tụ́ quan tro ̣ng làm nờn điờ̀u đó là sƣ̣ cụ́ gắng tƣ̀ ng ngày của mỗi giỏo viờn , thỳc đẩy đƣợc niềm đam mờ ham hiểu biết của cỏc em . Mặc dự vấn đề “Tự học” khụng phải là vấn đề mới, qua thực trạng hiện nay, càng khẳng định rằng “Giai đoạn hiện nay, tự học đƣợc xỏc định là vấn đề mấu chốt để nõng cao chất lƣợng giỏo dục”.

Quỏ trỡnh TNSP đó chứng tỏ đựợc tớnh khả thi của tài liệu và những thuận lợi cũng nhƣ khú khăn khi vận dụng cụ thể là qua mỗi phần cần cú những tƣơng tỏc phản hồi từ học sinh. Qua thực tập sƣ phạm chỳng tụi cũng rỳt đƣợc kinh nghiệm là, nếu giỏo viờn cú biện phỏp hƣớng dẫn tự học tốt sẽ giỳp học sinh cú phƣơng phỏp học tập tốt. Qua đú cỏc em cú kỹ năng tự thu thập thụng tin và xử lý cỏc tỡnh huống tốt trong học tập và trong giao tiếp. Cỏc em tăng thờm đƣợc kỹ năng sống, thõn ỏi với bạn bố. Điều nhận thấy rừ nhất là sau chƣơng này chỳng tụi nhận thấy, cỏc em tự giỏc hoàn thành cụng việc đƣợc giao. Cỏc em cú thể tự đỏnh giỏ đƣợc kết quả học tập của mỡnh.

* Hƣớng phỏt triển của đề tài:

- Do điều kiện thời gian hạn chế, chỳng tụi chỉ thực hiện tiến hành TNSP với nội dung kiến thức của một chƣơng “Dao động cơ” và trờn một lớp học nờn kết quả nghiờn cứu chỉ mang tớnh thử nghiệm, chƣa thể tổng quỏt.

- Sau này trờn cơ sở của luận văn, chỳng tụi sẽ kết hợp với đồng nghiệp của mỡnh để thử nghiệm trờn diện rộng hơn. Để phong trào dạy học theo hƣớng tự học đƣợc nhõn rộng hơn, giỳp học sinh cải thiện đƣợc hoạt động học, nhằm nõng cao chất lƣợng dạy học Vật lý phổ thụng.

Mụn học vật lý ở trƣờng phổ thụng, đặc biệt ở THPT đem lại nhiều đam mờ hiểu biết cho học sinh. Rốn luyện nhiều đức tớnh nhƣ tớnh nghiờm tỳc, tớnh trung thực, tớnh chu đỏo và sỏng tạo cao trong cụng việc. Cũng là mụn khoa học khú. Nờn để thực hiện đổi mới phƣơng phỏp dạy học thỡ nhất thiết phải đặt vấn đề rốn luyện kĩ năng tự học lờn hàng đầu. Muốn cú đƣợc kĩ năng này thớ biện phỏp đƣa ra phải phự hợp với đối tƣợng của học sinh, với loại hỡnh bài học sao cho thỳc đẩy đƣợc tất cả cỏc đối tƣợng học sinh. Theo chỳng tụi mỗi giỏo viờn hóy tự học hàng ngày để chỳng ta khi lờn lớp khụng bị lạc hậu. Để học sinh cảm nhận chỳng ta là thần tƣợng, bởi sự hiểu biết và tõm hồn đẹp của chỳng ta. Cỏc học trũ cú niềm tin yờu vào thày giỏo, là động lực thỳc đẩy sự tiến bộ của cỏc em. Học sinh của chỳng ta đó lớn cỏc em đó biết đỏnh giỏ sự nhiệt tớnh và cụng lao của thày. Theo chỳng tụi để cú đƣợc thành cụng trong giỏo dục thỡ vai trũ quan trọng trƣớc tiờn là mỗi giỏo viờn đang trực tiếp hàng ngày sỏt cỏnh với cỏc em, chỳng ta hóy luụn vận động trƣớc khi đƣợc coi là muộn, để nhà giỏo chỳng ta luụn đƣợc coi là ngƣời cú nhõn cỏch tốt mà cỏc trũ luụn muốn soi vào và tự hoàn thiện mỡnh. Sao cho “Thiện”, “Mỹ ”luụn đẹp mói trong tõm hồn trẻ.

2. Khuyến nghị

- Mụn Vật lý là mụn khoa học cú nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Việc tổ chức dạy học Vật lý cần giỳp học sinh phỏt huy hết khả năng sỏng tạo của cỏc em, sao cho cỏc em chủ động, linh hoạt và sỏng tạo trong hoạt động học tập của mỡnh. Do đú nhà trƣờng cần quan tõm thƣờng xuyờn đến cỏc trang thiết bị hỗ trợ nhƣ mỏy tớnh, mỏy chiếu, thớ nghiệm vật lý.

- Đoàn trƣờng nờn cú cỏc phong trào thi về cỏc đề tài tỡm hiểu cỏc kiến thức và viết kinh nghiệm tự học trong học sinh.

- Nhà trƣờng nờn động viờn GV trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn cỏch học cho cỏc em, thụng qua cỏc nhúm học tập giao bài đến từng cỏ nhõn theo năng lực nhận thức của cỏc em, đụ ̣ng viờn khuyờ́n khích các em hoàn thành cụng viờ ̣c của mình .

- Bộ giỏo dục cũng nờn chỳ ý đến đổi mới cỏch kiểm tra đỏnh giỏ để sao cho đề thi phỏt huy đƣợc tớnh sỏng tạo của cỏc em mà khụng đơn thuần là tớnh toỏn sao cho thật nhanh mà khụng hiểu chỳt hiện tƣợng vật lý gỡ. Để trỏnh đƣợc tỡnh trạng cú những học sinh mặc dự cú bài kiểm tra với kết quả tốt, nhƣng lại khụng hiểu đƣợc bản chất vật lý.

Sau thời gian nghiờn cứu và thực hiện đƣợc đề tài, chỳng tụi với mong muốn đƣa ra cỏc biện phỏp rốn luyện kỹ năng học vật lý núi chung thụng qua một chƣơng “ Dao động cơ ” vật lý 12 nhằm nõng cao chất lƣợng, phỏt huy đƣợc năng lực sỏng tạo trong hoạt động học của hoc sinh. Gúp phần nõng cao chất lƣợng giỏo dục cho nƣớc nhà. Chỳng tụi nhận thấy khụng cú một biện phỏp nào là tuyệt đối cả, điều quan trọng là phự hợp với khả năng thớch ứng của học sinh sao cho đem lại nhiều lợi ớch cho cỏc em, giỳp cho cỏc em khụng phải mũ mẫm mất thời gian. Song chỳng tụi cũng nhận thấy chớnh sự hồi õm của cỏc em, sẽ giỳp cho cỏc nhà giỏo dục chỳng ta tự điều chỉnh và cú phƣơng phỏp hay. Tuy nhiờn, vỡ điều kiện thời gian và khả năng cũn hạn chế nờn chƣa thể hiện đƣợc hết khỏi quỏt và chắc hẳn khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Kớnh mong cỏc nhà khoa học, cỏc bạn đồng nghiệp, trao đổi gúp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tụn Tớch Ái. Giỏo trỡnh cơ sở Vật Lý, NXB văn hoỏ dõn tộc.

2. Nguyễn Ngọc Bảo. Phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ

trỡnh dạy học. Vụ Giỏo viờn, Hà Nội, 1995.

3. Bộ giỏo dục và đào tạo. Sỏch giỏo khoa Vật lý 12 Cơ bản, NXB Giỏo Dục Việt

Nam

4. Bộ giỏo dục và đào tạo. Sỏch giỏo viờn Vật lý 12 , NXB Giỏo Dục Việt Nam 5. Bộ giỏo dục và đào tạo. Sỏch hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Vật lý 12 Cơ bản, NXB Giỏo Dục Việt Nam

6. Vũ Cao Đàm. Giỏo trỡnh Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NXB Giỏo Dục Việt Nam.2010

7. Phạm Kim Chung. Tài liệu tập huấn dành cho giỏo viờn cỏc trường;

Tập bài giảng sử dụng phương tiện cụng nghệ trong dạy học Đại học. Đại học Giỏo Dục-ĐHQGHN, 2009

8. Đỗ Doón Hải. Thảo luận nhúm và phương phỏp Clim. Tạp chớ Tự học, 9. Nguyễn Phƣơng Hoa(2010).Bài giảng lý luận dạy học hiện đại

10. Phú Đức Hoan. Phương phỏp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thụng trung học.

Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội, 1993.

11. Nguyễn Kỳ. Phương phỏp dạy học tớch cực. NXB Giỏo dục, Hà Nội,1995 12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa-Trần Văn Tớnh, Tõm lý học,

NXB- ĐHQGHN

13. Ngụ Diệu Nga. Bài giảng chuyờn đề phương phỏp nghiờn cứu khoa học dạy học

Vật lý, 2005.

14. Nguyễn Huy Sinh. TậpBài giảng phương phỏp nghiờn cứu khoa học Vật Lý 15. Nguyễn Đức Thõm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức

cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thụng. NXB ĐHQG,

Hà Nội, 1999.

16. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn) - Nguyễn Kỳ-Vũ Văn Tảo - Bựi Tường(1997).

Quỏ trỡnh dạy-tự học. Nxb Giỏo dục

17. Phạm Hữu Tũng( 2004), Dạy học Vật lý ở trường phổ thụng theo định hướng

18. Phạm Hữu Tũng( 1996), Hỡnh thành kiến thức, kĩ năng,phỏt triển trớ tuệ và năng lực sỏng tạo . NXB Giỏo dục

19. Phạm Hữu Tũng( 2001), Lớ luận dạy học Vật lớ ở trường trung học. NXB Giỏo

dục

20. Đỗ Hƣơng Trà. Bài giảng chuyờn đề phương phỏp dạy học Vật lý, 2008; Cỏc

kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý trường phổ thụng. Nxb Đại học

sƣ phạm

21. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Bài giảng chuyờn đề phương phỏp dạy học vật lý 22. Phạm Viết Vƣợng (2000). Giỏo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

23. Văn kiện đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam. (1996). NXB Chớnh trị

Quốc gia Hà Nội

24. Tuyển tập cỏc đề tuyển sinh đại học cỏc năm 2009, 2010, 2011,2012. NXB Giỏo dục

.

PHỤ LỤC Phụ lục 1 Đề kiểm tra cuối chƣơng và đỏp ỏn Đề bài

A. Phần trắc nghiệm

Cõu 1. Pha của dao động đƣợc dựng để xỏc định:

A. Biờn độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thỏi dao động D. Chu kỳ dao động

Cõu 2. Phƣơng trỡnh dao động của một vật dao động điều hũa cú dạng

x = Asin(t +/2) cm. Gốc thời gian đó đƣợc chọn từ lỳc nào? A. Lỳc chất điểm đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dƣơng. B. Lỳc chất điểm đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều õm. C. Lỳc chất điểm cú li độ x = +A.

D. Lỳc chất điểm cú li độ x = -A.

Cõu 3. Chọn cõu sai:

A. Dao động cƣỡng bức là dao động dƣới tỏc dụng của ngoại lực biến thiờn tuần hoàn.

C. Dao động cƣỡng bức là điều hũa.

B. Dao động cƣỡng bức cú tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức. D. Biờn độ dao động cƣỡng bức thay đổi theo thời gian.

Cõu 4. Dao động tắt dần là một dao động cú:

A. biờn độ giảm dần do ma sỏt. B. chu kỡ tăng tỉ lệ với thời gian. C. cú ma sỏt cực đại. D. biờn độ thay đổi liờn tục.

Cõu 5. Biờn độ của dao động cƣỡng bức khụng phụ thuộc

A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. B. Biờn độ của ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. D. Hệ số lực cản tỏc dụng lờn vật dao động.

Cõu 6. Một vật dao động điều hũa xAsin( t ) ở thời điểm t = 0 li độ X = A/2 và đi theo chiờu õm. Tim .

A. 6rad  B. 2rad  C. 5 6 rad  D. 3radB. Phần tự luận

Cõu 1. Nờu điều kiện để con lắc lũ xo, con lắc đơn dao động điều hoà? Viết biểu thức tớnh chu kỳ của con lắc lũ con lăc đơn?

Cõu 2. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại A cú chu kỳ 2s. Đem con lắc đến

địa điểm B thấy 100 dao động hết 199s. Hỏi gia tốc trọng trƣờng ở B tăng hay giảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương dao động cơ vật lý 12 cơ bản (Trang 115 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)