1.6.1. Đặc điểm chung về tâm lý lứa tuổi THPT
I.X.Côn cho rằng: Tuổi thanh niên (từ 14, 15 đến 18 tuổi) là “thế giới thứ ba” theo nghĩa đen của từ này, tồn tại giữa tuổi trẻ em và tuổi ngƣời lớn.
Học sinh THPT đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể lực, tâm lya, sinh lý, đang là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ sang ngƣời lớn. Đây là thời kỳ trẻ gia nhập tích cực vào cuộc sống xã hội, qua đó hình thành những phẩm chất của ngƣời công dân.
Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của lứa tuổi THPT là sự phát triển tự ý thức, nó có tác động to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi thanh niên nhƣ chú ý đến hình dáng bên ngồi của mình, nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích sống và hồi bão của mình, điều này khiến các em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng, về vị trí của mình trong xã hội, trong tƣơng lai. Các em cịn có khả năng đánh giá sâu sắc những phẩm chất của những ngƣời xung quanh.
Lứa tuổi THPT là lứa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan, hệ thống quan điểm về xã hội, về tự nhiên, về các nguyên tắc và quy tắc cƣ xử. Vấn đề ý nghĩa cuộc sống chiếm vị trí trung tâm trong suy nghĩ của thanh niên mới lớn.
Lứa tuổi THPT xuất hiện nhu cầu cao về giao tiếp và đời sống tình cảm, giao tiếp trong nhóm bạn và rộng hơn ra ngồi xã hội, đời sống tình cảm
rất phong phú và nhiều vẻ, quan hệ bạn bè đƣợc mở rộng và xuất hiện tình bạn với bạn khác giới, có nhu cầu chân chính về tình u và tình cảm sâu sắc.
Bên cạnh đó lứa tuổi này đang tự xây dựng cho mình những quan điểm sống riêng và đang quyết dịnh viễn cảnh, kế hoạch cho cuộc sống bản thân, nỗ lực để đạt đƣợc viễn cảnh đó.
1.6.2.Đặc điểm về đạo đức của học sinh THPT hiện nay
Bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học cơng nghệ và thơng tin thế hệ trẻ có những nét đặc trƣng mới của các giá trị đạo đức bên cạnh các giá trị đạo đức truyền thống có thể thấy đƣợc một số đặc điểm nổi bật của học sinh THPT sau đây:
- Đây là lứa tuổi giàu mơ ƣớc, hoài bão nhƣng đa số lại lƣu tâm đến những nhu cầu thiết thực và phân hoá theo nhiều định hƣớng khác nhau. Số đông học sinh có ý chí tiếp tục học tập, chiếm lĩnh tri thức khoa học để tiến thân , lập nghiệp. Một bộ phận học sinh khác lại mong muốn đƣợc phát triển thiên hƣớng năng khiếu riêng của mình để hồ nhập cộng đồng, khẳng định vị trí của mình trong xã hội. Tất cả đều là ƣớc mơ chính đáng, thức thời, hợp quy luật phát triển của xã hội ngày nay.
- Đây là lứa tuổi phát triển tình cảm phong phú, xuất hiện những tình cảm lớn: nhân loại, quốc gia, dân tộc. Có lịng nhân ái, biết sống tình ngfhĩa, có ý thức làm việc thiện. Tình bạn phát triển rộng mở, tình yêu bắt đầu nảy nở. Tuy nhiên cịn có một số biểu hiện hạn chế nhƣ mơ hồ, bàng quan với quá khứ, mặc cảm với thế hệ cha ơng, có xu hƣớng thực dụng, đua đòi chạy theo cái mới, thị hiếu tầm thƣờng, dễ bị sa ngã, bị lôi cuốn vào các tệ nạn xã hội, có hành vi phản giá trị đạo đức xã hội do ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng.
- Lứa tuổi này dồi dào về thể lực, trí tuệ, nhạy bén, thích tìm tịi cái mới, ƣa sáng tạo. Có ý thức tự khẳng định mình cao, thích tự lập mong làm việc nghĩa. Có tính hồi nghi khoa học, có khát vọng tìm đến cái chân - thiện - mỹ, muốn tỏ rõ vai trị “ngƣời lớn” và tích cực tham gia các hoạt động xã
hội, đặc biệt hoạt động văn - thể - mỹ có khả năng giao lƣu phong phú, phóng khống, hào hiệp, nhiệt tình, hăng hái trƣớc những cơng việc nặng nhọc, khó khăn và những thử thách của cuộc sống.
Nhìn chung đặc điểm của lứa tuổi này các em dồi dào về thể lực, phong phú về tinh thần, phức tạp về tính cách và hành vi. Chúng ta nên tin tƣởng vào các em, tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm của các em, xây dựng mối quan hệ tốt giữa các em với ngƣời lớn (gia đình, nhà trƣờng, xã hội).
Tiểu kết chƣơng 1
Sự nghiệp đổi mới đất nƣớc trong giai đoạn hội nhập quốc tế đòi hỏi hơn bao giờ hết nhân tố con ngƣời. Con ngƣời phát triển toàn diện cả tài năng, sức khoẻ và phẩm chất đạo đức. Chăm lo giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng đƣợc những yêu cầu của giai đoạn phát triển hiện nay của đất nƣớc là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Nguyên tắc tổ chức phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội (tất cả các tổ chức xã hội) là nguyên tắc cơ bản đảm bảo sự thành công.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 2.1.Tình hình kinh tế - xã hội huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định
Huyện Giao Thuỷ là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Nam Định - một tỉnh ven biển giáp với Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình; nơi đây có hạ lƣu con sơng Hồng đổ ra biển, có rừng ngập mặn Quốc gia Xuân Thuỷ – là nơi cƣ trú của nhiều loài chim quý, hiếm đƣợc ghi trong sách Đỏ, có 8 xã giáp biển, có khu nghỉ mát Quất Lâm, giao thông đƣờng thuỷ thuận lợi nhƣng đƣờng bộ thì khó khăn.
- Về kinh tế: Ngành kinh tế chủ yếu là trồng lúa, nuôi trồng và chế biến
thuỷ - hải sản phục vụ trong nƣớc và xuất khẩu, du lịch, cơng nghiệp đóng tàu, dịch vụ… Giao Thuỷ có 20 xã và 2 thị trấn với diện tích tự nhiên là 23.823.,80 ha, diện tích gieo trồng 16.434 ha, dân số 216.524 ngƣời; nghề nghiệp chủ yếu làm nông nghiệp với cây lúa nƣớc, gần đây một số xã ven biển nuôi trồng hải sản; ngành cơng nghiệp chủ yếu là đóng tàu, vật liệu xây dựng. Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt 12%; năm 2007 tổng thu ngân sách các thành phần kinh tế đạt 121,113 tỷ đồng, ngành thƣơng mại và dịch vụ đạt 247 tỷ đồng, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 145.723 triệu đồng, sản lƣợng thuỷ sản đạt 23.400 tấn, tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm đạt 167.000 tấn; thu nhập bình quân đầu ngƣời 7,7 triệu đồng/năm. Hoạt động ngân hàng và tín dụng phát triển mạnh, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: vốn huy động 233.218 triệu đồng, cho vay: 276.906 triệu đồng, dƣ nợ: 386.366 triệu đồng; ngân hàng chính sách: cho vay 37.299 triệu đồng, thu nợ 14.424 triệu đồng, tổng dƣ nợ 91.520 triệu đồng.
- Về văn hoá – xã hội: Số hộ đạt gia đình văn hố 25.108/55.016 đạt
46%, số làng đƣợc công nhận Làng văn hoá 50/332 đạt 15%, số trạm y tế là 22, số trạm y tế đạt chuẩn là 18, số bác sỹ là 18. Trẻ em suy dinh dƣỡng chiếm 16,36%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 7,5%.
Tính đến tháng 10 năm 2008 trên địa bàn huyện có 22 trƣờng mầm non, 29 trƣờng tiểu học, 22 trƣờng THCS, 5 trƣờng THPT (trong đó 1 trƣờng đạt Chuẩn Quốc gia), một Trung tâm GDTX. Năm 1995 đƣợc công nhận phổ cập Tiểu học. Năm 1996 đƣợc công nhận phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi. Năm 2002 đƣợc công nhận phổ cập THCS. Tỷ lệ thanh niên từ 15 – 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS đạt 94,3% so với mặt bằng của tỉnh.
2.2. Tình hình giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ từ 2005 – 2010
Bảng 2.1. Kết quả giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Giao Thuỷ từ 2005 - 2010 Năm học Tổng số HS Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2005-2006 1633 1141 69.9 394 24.1 79 4.8 19 1.2 2006-2007 1745 1166 66.8 494 28.3 66 3.8 19 1.1 2007-2008 1777 1083 60.9 575 32.4 113 6.4 06 0.3 2008-2009 1780 874 49.1 725 40.7 167 9.4 14 0.8 2009-2010 1752 955 54.5 631 36.0 151 8.6 15 0.9
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
- Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm Tốt hàng năm đạt từ 49.1 % đến 69.9 %.
- Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm Khá hàng năm đạt từ 24.1 % đến 40.7 %.
- Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm Trung bình hàng năm đạt từ 3.8 % đến 9.4 %.
- Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm Yếu hàng năm vẫn còn từ 0.3 % đến 1.2 %.
Bảng 2.2. Kết quả giáo dục đạo đức học sinh chậm tiến của trường THPT Giao Thuỷ từ năm 2005 - 2010
Năm học Tổng số HS toàn trƣờng HS chậm tiến HS đã tiến bộ SL % SL % 2005-2006 1633 98 6.0 79 80.6 2006-2007 1745 85 4.9 77 90.6 2007-2008 1777 119 6.9 105 88.2 2008-2009 1780 181 10.2 167 92.3 2009-2010 1752 166 9.5 155 93.4
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Học sinh chậm tiến ở trƣờng THPT Giao Thuỷ hàng năm chiếm từ 4.9% đến 10.2%. Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chính là do tác động mặt trái của cơ chế thị trƣờng, sự thiếu quan tâm của cha mẹ học sinh, sự phối - kết hợp giữa Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội còn hạn chế.
2.3. Thực trạng nhận thức của các lực lƣợng giáo dục về công tác giáo dục đạo đức học sinh
2.3.1.Nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh
Thông qua kết quả trƣng cầu ý kiến của học sinh (135 phiếu), phụ huynh học sinh (145 phiếu), cán bộ giáo viên trƣờng THPT Giao Thuỷ (76 phiếu); tổ dân phố/xóm đội (54 phiếu); các lực lƣợng xã hội tham gia giáo dục khác (Đoàn TNCS HCM, Cơng an, Trung tâm Văn hố - Thể thao, Hội chữ thập đỏ, Trung tâm y tế) (90 phiếu) để thấy tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh:
Bảng 2.3. Mức độ quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tượng điều tra 500 phiếu)
Mức độ quan trọng Rất cần thiết Cần thiết Có cũng đƣợc, khơng có cũng đƣợc Không cần thiết Tỷ lệ (%) 95 5 0 0
Qua bảng số liệu trên cho thấy: 95% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là rất cần thiết, khơng có ý kiến nào cho rằng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh là khơng cần thiết hoặc có cũng đƣợc, khơng có cũng đƣợc. Điều đó khẳng định cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh là rất cần thiết.
2.3.2. Nhận thức về mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THPT
Chúng tôi đã tổ chức trƣng cầu ý kiến về mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh, kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.4. Mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tượng điều tra 500 phiếu)
TT Phẩm chất Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng % Xếp thứ % Xếp thứ % Xếp thứ 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị 54.2 18 18.2 19 27.6 1 2 Ý thức độc lập dân tộc và CNXH 61.6 12 37.2 8 1.2 6 3 Tinh thần hợp tác quốc tế 40.2 20 53.2 2 6.6 2 4 Lòng tự trọng 72.2 6 27.8 12 0.0 16 5 Lòng trung thành 73.4 4 25.8 16 0.8 8 6 Lòng dũng cảm 67.2 11 32.8 9 0.0 16 7 Lòng khoan dung, độ lƣợng 61.4 13 38.6 7 0.0 16 8 Tính khiêm tốn và khả năng kiềm chế 76.2 2 23.8 18 0.0 16 9 Tính quyết đốn 71.2 7 26.2 15 2.6 3 10 Tính trung thực 84.4 1 15.2 20 0.4 14 11 Tinh thần tập thể, tôn trọng nguyện vọng ý chí của tập thể 67.8 10 32.2 10 0.0 16
12 Tinh thần tự giác thực hiện
nội quy, quy chế của tập thể 72.8 5 26.6 14 0.6 12 13 Tinh thần đoàn kết, sẵn
sàng giúp đỡ ngƣời khác 70.8 8 27.2 13 2.0 4 14 Tinh thần vƣợt khó 68.2 9 31.2 11 0.6 12
15 Ý thức tiết kiệm 44.4 19 54.4 1 1.2 6
16 Ý thức tổ chức, kỷ luật 74.8 3 24.8 17 0.4 14 17 Thái độ quan tâm, sẵn sàng
chia sẻ, giúp đỡ ngƣời khác 58.4 14 40.2 6 1.4 5 18 Lối sống tình cảm, đúng
mực 57.8 15 41.4 5 0.8 8
19 Lối sống giản dị, tiết kiệm 57.6 16 41.6 4 0.8 8 20 Hoà đồng với cộng đồng và
Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy:
- Một số phẩm chất đƣợc cho rằng rất quan trọng, xếp ở các vị trí cao: Tính trung thực (84.4%); Tính khiêm tốn và khả năng kiềm chế (76.2%); Ý thức tổ chức, kỷ luật (74.8%); Lòng trung thành (73.4%); Tinh thần tự giác thực hiện nội quy, quy chế của tập thể (72.8%). Đây là những phẩm chất đạo đức rất quan trọng, cần đƣợc giáo dục cho học sinh.
- Một số phẩm chất cũng đƣợc đánh giá cao, đó là: Lịng tự trọng (72.2%); Tính quyết đốn (71.2%); Tinh thần đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác (70.8%); Tinh thần vƣợt khó (68.2%); Tinh thần tập thể, tơn trọng nguyện vọng ý chí của tập thể (67.8%). Trong đó có những phẩm chất đạo đức quý báu là truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần đƣợc giữ gìn và phát huy trong giai đoạn hiện nay.
- Một số phẩm chất đƣợc cho rằng ít quan trọng: Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị (27.6%), Tinh thần hợp tác Quốc tế (6.6%); Tính quyết đoán (2.6%); Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác (2.0%); Thái độ quan tâm, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ ngƣời khác (1.4%). Mặc dù các ý kiến này chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng cũng cần quan tâm hơn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, nhất là lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị, sự quan tâm chia sẻ với ngƣời khác, sự hợp tác trong cơng việc, khả năng quyết đốn…
2.4. Thực trạng biểu hiện các hành vi chƣa tốt của học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ
Một số năm gần đây, số lƣợng học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ xếp loại Hạnh kiểm loại Trung bình và Yếu chỉ chiếm tỷ lệ từ 4.9 % đến 10.2 % nhƣng các biểu hiện hành vi đạo đức chƣa tốt cũng khá đa dạng. Chúng tôi đã tổ chức trƣng cầu ý kiến đánh giá về các biểu hiện hành vi đạo đức chƣa tố của học sinh trƣờng THPT Giao Thuỷ, kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.5. Đánh giá về các biểu hiện hành vi đạo đức chưa tốt của học sinh trường THPT Giao Thuỷ (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tượng điều tra 500 phiếu)
TT Các biểu hiện hành vi đạo đức
Số lƣợng học sinh Đa số Thiểu số % Xếp thứ % Xếp thứ 1 Chƣa chăm chỉ trong học tập và
lao động 41.2 1 58.8 15
2 Ít chú ý rèn luyện tồn diện 38.2 4 61.8 12 3 Ít tham gia các phong trào văn
hoá, văn nghệ, thể thao 22.0 6 78.0 10
4 Sống thực dụng, coi trọng vật chất 19.4 7 80.6 9 5 Ý thức học tập kém, lƣời học, ham chơi 38.6 3 61.4 13 6 Ý thức tự học kém, học qua loa, chiếu lệ 38.8 2 61.2 14
7 Quan hệ với bạn bè thiếu trong
sáng 12.4 11 87.6 5
8 Kết bạn thiếu lựa chọn 17.8 8 82.2 8
9 Tự do, tuỳ tiện, đua đòi 17.6 9 82.4 7
10 Gian dối 8.8 13 91.2 3
11 Ham mê chơi điện tử quá mức 30.2 5 69.8 11 12 Đua xe, vi phạm Luật Giao
thông 13.2 10 86.8 6
13 Hút thuốc lá 9.8 12 90.2 4
14 Đánh nhau, gây rối trật tự trị an,
trấn lột 7.4 14 92.6 2
Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy:
- Các lỗi học sinh vi phạm nhiều nhất là: Chƣa chăm chỉ học tập và lao động (41.2%); Ý thức học tập kém, lƣời học, ham chơi (38.6%); Ý thức tự học kém, học qua loa, chiếu lệ (38.8%); Ít chú ý rèn luyện tồn diện (38.2%); Ham mê chơi điện tử quá mức (30.2%); Ít tham gia các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao (22.0%); Sống thực dụng, coi trọng vật chất (19.4%); Kết bạn thiếu lựa chọn (17.8%); Tự do tuỳ tiện, đua đòi (17.6%). Trong các lỗi trên, ham chơi điện tử quá mức có ảnh hƣởng rất lớn đến học tập, mất tập