D. 4NO 2+ O 2+ 2H2O 4HNO
A. C4H10 B iso–C 5 H
C. C4H9OH
D. C3H7OCH3
Cõu 512. Liờn kết hiđro gõy ảnh hưởng rất lớn đến :
A. tớnh chất hoỏ học của ancol. B. tớnh chất vật lớ của ancol. C. tốc độ phản ứng hoỏ học. D. khả năng phản ứng hoỏ học.
Cõu 513. Cỏc ancol ở đầu dóy đồng đẳng của ancol etylic :
A. đều nhẹ hơn nước. B. đều nặng hơn nước.
C. chỉ cú 3 ancol đầu dóy đồng đẳng nhẹ hơn nước, cũn cỏc ancol cũn lại đều nặng hơn nước.
D. cú tỉ trọng bằng tỉ trọng của nước nếu đo ở cựng nhiệt độ.
Cõu 514. Liờn kết hiđro khụng ảnh hưởng đến
A. nhiệt độ sụi của ancol. B. độ tan của ancol trong nước. C. khối lượng riờng của ancol. D. khả năng phản ứng với Na.
Cõu 515. Liờn kết hiđro giữa cỏc phõn tử ancol metylic được biểu diễn như sau :
H C O H H H H C O H H
A. ... ... ... B. .... .... C. .... .... .... D. Cả A, B, C. Cõu 516. Cồn 900 là hỗn hợp của :
A. 90 phần khối lượng etanol nguyờn chất trong 100 phần khối lượng hỗn hợp.
B. 90 phần thể tớch etanol nguyờn chất trong 100 phần thể tớch hỗn hợp.
C. 90 phần khối lượng etanol nguyờn chất và 100 phần khối lượng nước nguyờn chất. D. 90 thể tớch etanol nguyờn chất và 100 thể tớch nước nguyờn chất.
Cõu 517. Chỉ ra nội dung sai :
A. Những ancol mà phõn tử cú từ 1 đến 12 nguyờn tử cacbon đều ở thể lỏng.
B. Cỏc ancol trong dóy đồng đẳng của ancol etylic đều nặng hơn nước. C. Ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic tan vụ hạn trong nước. D. Một số ancol lỏng là dung mụi tốt cho nhiều chất hữu cơ.
Cõu 518. Trong cồn 960 :
A. ancol là dung mụi, nước là chất tan. B. ancol là chất tan, nước là dung mụi. C. ancol và nước đều là dung mụi. D. ancol và nước đều là chất tan.
Cõu 519. Bản chất của liờn kết hiđro (trong nước, trong ancol, axit cacboxylic) :
A. Là sự hỳt tĩnh điện giữa nguyờn tử H tớch điện dương và nguyờn tử O tớch điện õm. B. Là sự hỳt tĩnh điện giữa cation H+ và anion O2–.
H H C O H H H C O H H H H O H C H H H O H C H H
C. Là liờn kết cộng hoỏ trị phõn cực giữa nguyờn tử H và nguyờn tử O. D. Là liờn kết cho – nhận giữa nguyờn tử H và nguyờn tử O.
Cõu 520. Phản ứng giữa ancol với chất nào chứng tỏ trong phõn tử ancol cú nguyờn tử hiđro linh động ?
A. Với kim loại kiềm. B. Với axit vụ cơ.
C. Với oxit của kim loại kiềm. D. Với dung dịch kiềm.
Cõu 521. Phản ứng nào sau đõy của ancol là phản ứng thế cả nhúm hiđroxyl ?
A. Phản ứng với kim loại kiềm. B. Phản ứng với axit vụ cơ. C. Phản ứng với axit hữu cơ. D. Phản ứng tỏch nước.
Cõu 522. Phản ứng nào của ancol trong dóy đồng đẳng của ancol etylic là phản ứng tỏch nhúm hiđroxyl cựng với một nguyờn tử H trong gốc hiđrocacbon ?
A. Phản ứng tạo muối với kim loại kiềm. B. Phản ứng tạo este.
C. Phản ứng tạo ete. D. Phản ứng tạo anken.
Cõu 523. Ancol etylic phản ứng dễ dàng nhất với axit halogenhiđric nào ?
A. HCl B. HBr C. HI D. HF
Cõu 524. Khi đun núng ancol etylic với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ khoảng 1400C, thu được sản phẩm chớnh là :
A. Etyl hiđrosunfat. B. Etilen.
C. Đietyl ete. D. Đietyl sunfat.
Cõu 525. Điều chế eten từ etanol bằng cỏch :
A. đun núng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C. B. đun núng etanol với H2SO4 loóng ở 1400C. C. đun núng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C.
D. đun núng etanol với H2SO4 loóng ở 1700C.
Cõu 526. Sản phẩm chớnh của phản ứng tỏch nước từ butan-2-ol là :
A. But-1-en. B. But-2-en.
C. But-3-en. D. But-4-en.
Cõu 527. Trong sản phẩm của phản ứng tỏch H2O của butan-2-ol cú thể cú bao nhiờu anken ? A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Cõu 528. Ancol nào mà chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng cú thể gõy ra mự loà, lượng lớn cú
thể gõy tử vong ? A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3 – CH – CH3 OH
Cõu 529. Cú bao nhiờu chất ứng với cụng thức phõn tử C4H10O ? A. 4
B. 5 C. 6 C. 6 D. 7
Cõu 530. Đun núng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C cú thể thu được bao nhiờu ete ?
A. 1 B. 2 B. 2 C. 3 D. 4
Cõu 531. Khi đun núng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, chủ yếu xảy ra phản ứng :
Ngoài ra cũn xảy ra cỏc phản ứng phụ : 2C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O
C2H5OH + 6H2SO4 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
Cú thể chứng minh trong sản phẩm khớ sinh ra cú CH2 = CH2 bằng cỏch sục hỗn hợp khớ vào :
A. dung dịch brom trong nước. B. dung dịch brom trong CCl4. C. dung dịch thuốc tớm. D. Cả A, B, C đều được.
Cõu 532. Đốt chỏy hoàn toàn m gam một ancol A thu được 5,28g CO2 và 2,7g H2O. Cú thể kết luận A là ancol :
A. no. B. khụng no. C. đơn chức. D. đa chức.
Cõu 533. Cho sơ đồ chuyển hoỏ :
A B C Pent-2-en Vậy A là : A. Pent-3-en. B. Xiclopentan. C. 2-Metyl-1-en. D. Pent-1-en.
Cõu 534. Cho Na tỏc dụng với 1,06g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liờn tiếp của ancol etylic thấy thoỏt ra 224ml khớ hiđro (đktc). Cụng thức phõn tử của 2 ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
Cõu 535. Đun núng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6g nước và 72g hỗn hợp 3 ete cú số mol bằng nhau (phản ứng cú hiệu suất 100%). Cụng thức phõn tử của 2 ancol đú là : A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. HBr +NaOH to H2SO4 đặc to
C. C2H6O và C3H8O. D. C3H8O và C4H10O.
Cõu 536. Hợp chất nào sau đõy thuộc loại phenol ?
A.
B. HO CH3
C.
D. Cả A, B, C.
Cõu 537. Ancol thơm là :
A. CH3
OH
B. HO CH3
C. CH2OH
D. Cả A, B, C.
Cõu 538. Trong số cỏc chất : benzen, toluen, phenol, anilin, chất ở điều kiện thường cú trạng thỏi tồn tại khỏc với ba chất cũn lại là :
A. Benzen. B. Toluen. C. Phenol. D. Anilin.
Cõu 539. Chất gõy bỏng nặng khi rơi vào da là :
A. Benzen. B. Toluen. C. Phenol. D. Anilin.
Cõu 540. Ở điều kiện thường, phenol là :
C2H5
OH CH3 OH
97
A. Chất lỏng khụng màu. B. Chất lỏng màu hồng. C. Tinh thể màu hồng. D. Tinh thể khụng màu.
Cõu 541. Khi để lõu ngoài khụng khớ, phenol cú màu :
A. đen. B. nõu. C. vàng. D. hồng.
Cõu 542. Khi để phenol trong khụng khớ một thời gian, cú hiện tượng :
A. bốc khúi. B. chảy rữa. C. lờn hoa. D. phỏt quang.
Cõu 543. Axit phenic là :
A.
B. OH
C. HOOC OH
D.
Cõu 544. Axit picric là :
A. Br COOH B. C. D. COOH O2N OH NO2 NO2 O2N OH NO2 NO2 O2N NH2 NO2 NO2 O2N COOH NO2 NO Br C Br
Cõu 545. Trong phũng thớ nghiệm, người ta thường thấy phenol cú màu hồng, do
A. đú là màu bản chất của phenol.
B. dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng nú biến đổi thành chất cú màu hồng. C. bị oxi hoỏ một phần bởi oxi khụng khớ nờn cú màu hồng. D. tỏc dụng với khớ cacbonic và hơi nước tạo ra chất cú màu hồng.
Cõu 546. Khi thổi khớ cacbonic vào dung dịch natri phenolat, tạo ra phenol và
A. axit cacbonic. B. natri hiđroxit. C. natri hiđrocacbonat. D. natri cacbonat.
Cõu 547. Hiện tượng xảy ra khi thổi khớ cacbonic và dung dịch natri phenolat :
A. Tạo ra dung dịch đồng nhất.
B. Tạo ra chất lỏng khụng tan và nổi lờn trờn. C. Tạo ra chất lỏng khụng tan và chỡm xuống đỏy. D. Tạo ra dung dịch bị vẩn đục.
Cõu 548. Dóy chất nào được sắp xếp theo chiều tớnh axit tăng dần ?
A. HCO3, H2CO3, C2H5OH, OH. B. C2H5OH, OH, HCO3, H2CO3. C. C2H5OH, HCO3, OH, H2CO3. D. C2H5OH, HCO3, H2CO3, OH.
Cõu 549. So sỏnh tớnh axit của phenol và của ancol :
A. Tớnh axit của ancol mạnh hơn. B. Tớnh axit của phenol mạnh hơn.
C. Tớnh axit của phenol và của ancol xấp xỉ nhau.
D. Chưa kết luận được vỡ phụ thuộc vào phenol và ancol cụ thể.
Cõu 550. Trong phõn tử phenol :
A. gốc phenyl ảnh hưởng đến nhúm hiđroxyl, nhúm hiđroxyl khụng ảnh hưởng đến gốc phenyl.
B. nhúm hiđroxyl ảnh hưởng đến gốc phenyl, gốc phenyl khụng ảnh hưởng đến nhúm hiđroxyl.
C. gốc phenyl ảnh hưởng đến nhúm hiđroxyl, nhúm hiđroxyl ảnh hưỏng đến gốc phenyl.
D. cú ảnh hưởng qua lại giữa gốc phenyl và nhúm hiđroxyl.
Cõu 551. Dóy chất nào sau đõy được sắp xếp theo chiều tớnh axit giảm dần ?