- Bước 2: Vẽ tay
2. Thiết kế áo sơ mi nam 1 Đặc điểm hình dáng
1.3. Phương pháp thiết kế
1.3.1. Phương pháp thiết kế quần âu nữ lưng rời
Ni mẫu:
DQ: 96 VM: 88 VE: 68
VĐ: 50 HG: 54 VÔ: 36
1.3.1.1. Thân trước
+ Bước 1: Dựng khung thiết kế gồm đường dài quần, hạ đáy, hạ mông, hạ gối
- AB: Dài quần = số đo Dài quần - AC: Hạ đáy = ¼ VM + (1 5 cm)
- AD: Hạ mơng = trung bình 6 – 7cm (tính từ hạ đáy trở lên) - AE: Hạ gối = Số đo hạ gối
68
+ Bước 2: Vẽ đường chính trung
- DD1: Ngang mơng = ¼ VM + 1cm (cử động)
- Vẽ đường chính trung song song đường dài quần và cách đường dài quần một khoảng = ½ Ngang mơng.
Hình 2.3: Vẽ đường chính trung quần nữ lưng rời
+ Bước 3: Vẽ vòng đáy
- Từ điểm D1 hạ đường vng góc xuống đường ngang đáy, đánh dấu là C1. - C1C2: Gia cửa quần lấy khoảng 3 4 cm
- Từ điểm C1, lấy điểm xiên cửa quần cách C1 0.75cm, đánh dấu là C3. - Nối C3 đến D1, kéo dài đến đường ngang eo, đánh dấu là A1.
- Nối D1 đến C2. Lấy C4 làm điểm giữa. - Nối C3 đến C4. Lấy C5 làm điểm giữa.
- Đánh cong vòng đáy thân trước từ điểm D1 C5 C2.
69
+ Bước 4: Vẽ đường sườn trong (dàng quần)
- Xác định ngang gối E1E2= ½ (số đo vịng gối + cử động) – 1cm. Chia đều về 2 phía của đường chính trung.
- Xác định ngang ống B1B2 = ½ Số đo vịng ống - 1cm. vẽ đều về 2 phía của đường chính trung.
Vẽ đường sườn trong từ điểm ngang đáy C2 ngang gối E2 ngang ống B2. Đoạn từ C2 E2 có thể đánh cong từ 0,5 1cm.
Hình 2.5: Vẽ đường sườn trong quần nữ lưng rời
+ Bước 5: Vẽ vòng bụng
- A1A2: giảm đầu lưng = 2cm
- A2A3: ngang lưng = ½ số đo vịng bụng + xếp ply
- Tại vị trí đường chính trung giảm 0,5cm. Vẽ lại đường ngang lưng quần.
70
+ Bước 6: Vẽ đường sườn ngoài (dọc quần)
Vẽ dọc quần từ ngang eo (điểm A3) ngang mông (điểm D) ngang đáy (điểm C) ngang gối (điểm E1) ngang ống (điểm B1).
Hình 2.7: Vẽ vịng bụng quần nữ lưng rời
+ Bước 7: Vẽ đường lưng quần
Xác định độ cao lưng. Tuỳ vào sở thích của người mặc thích bản lưng to hay nhỏ, trung bình bản lưng quần nữ được thiết kế từ 3 3.5cm
Cách vẽ: từ đường lưng A2A3, vẽ cách đều 3cm để tách bản lưng thân trước.
Hình 2.8: Vẽ đường lưng quần nữ lưng rời
71
- Vẽ Ply: từ đường chính trung, lấy đủ độ rộng của Ply. Vẽ đường gấp ply song song với đường chính trung.
- Xác định vị trí túi hơng xéo: từ điểm đầu sườn ngoài đo vào 4cm. Chiều dài miệng túi trung bình 15cm.
Hình 2.9: Vẽ Ply, túi quần nữ lưng rời
+ Bước 9: Chừa đường may
- Chừa độ chồm cửa quần: 1cm
- Chừa đường may 1,5 2cm cho các vị trí đường sườn trong, sườn ngồi. - Chừa đường cong đáy và cửa quần: 1cm.
- Chừa 4cm để gấp lai lật. - Lưng: cắt sát
+ Bước 10: Cắt rập bán thành phẩm
Dùng kéo cắt giấy, cắt theo dấu đường may đã vẽ. Ghi chú tên chi tiết, thơng số kích thước lên rập. Bấm dấu vị trí xếp ply, túi hơng.
72
1.3.1.2. Thiết kế thân sau
+ Bước 1: Sang dấu thân trước làm cơ sở thiết kế thân sau
Sang dấu khung thiết kế, đường sườn ngoài, đường sườn trong, điểm ngang mơng (điểm D1) điểm hạ vng góc từ ngang mơng (điểm C1).
Hình 2.11: Sang dấu khung thiết kế TT cho TS
+ Bước 2: Vẽ đoạn sườn từ gối đến lai
Tại các điểm E1, E2, B1, B2, cộng thêm 1cm, vẽ lại sườn cho thân sau
Hình 2.12: Vẽ một đoạn sườn của thân sau
+ Bước 3: Vẽ sườn ngồi từ mơng đến gối
73
Hình 2.13: Vẽ sườn ngồi từ mơng đến gối
+ Bước 4: Vẽ vòng đáy
Đường hạ đáy thân sau thấp hơn hạ đáy thân trước 1cm.
Lấy gia cửa quần thân sau theo công thức VM/10, đánh dấu là điểm C6. Xiên đáy thân sau từ 1 1,5cm, đánh dấu là điểm C7.
Nối C7D1, kéo dài lên đến đường ngang lưng.
Độ nâng lưng thân sau từ 3 3,5cm, đánh dấu là A4. Nối D1 C6, lấy C8 là điểm giữa của D1 C6.
Nối C7 C8, lấy C9 là điểm giữa của C7 C8.
Đánh cong vòng đáy thân sau từ A4 D1 C9 C7.
74
+ Bước 5: Vẽ hoàn chỉnh đường sườn trong
Nối điểm ngang gối đến điểm ngang đáy, đánh cong đường sườn khoảng 1 1,5cm.
Hình 2.15: Vẽ hoàn chỉnh đường sườn trong thân sau
+ Bước 5: Vẽ vịng bụng, pen
A4A5: Ngang lưng = ¼ VB + pen (trung bình 3cm) Vẽ phần sườn ngồi cịn lại từ A5 điểm ngang mông. Xác định vị trí gấp pen = ½ A4A5, lấy điểm A6
Tại điểm A6 kẻ đường vng góc với A4A5, kéo dài đến đường ngang mông.
Điểm đuôi pen A7 cách đường 6 7cm Độ rộng pen = 3cm.
75
Hình 2.16: Vẽ vịng bụng, pen thân sau
+ Bước 6: Vẽ bản lưng thân sau
Lấy bản lưng thân sau = bản lưng thân trước
Hình 2.17: Vẽ bản lưng thân sau
+ Bước 7: Kiểm tra độ ăn khớp của sườn quần
Dùng thước dây đo độ dài của sườn trong và sườn ngoài trên thân trước và thân sau. Nếu kết quả khơng bằng nhau thì phải tiến hành hiệu chỉnh đường cong sườn thân sau trước khi tiến hành chừa đường may và cắt rập bán thành phẩm.
+ Bước 8: Chừa đường may
- Chừa đường may 1,5 2cm cho các vị trí đường sườn trong, sườn ngồi. - Chừa 4cm để gấp lai lật.
- Đường cong đáy chừa 1cm (từ điểm C6 D1). Từ D1 vẽ thẳng lên để chừa đường may cho đoạn đáy còn lại.
+ Bước 9: Cắt rập bán thành phẩm
Dùng kéo cắt giấy, cắt theo dấu đường may đã vẽ. Ghi chú tên chi tiết, thơng số kích thước lên rập. Bấm dấu hai điểm cạnh pen.
76
Hình 2.18: BTP thân sau quần âu nữ lưng rời
1.3.1.3. Thiết kế lưng quần
Sử dụng rập thân trước và thân sau để làm cơ sở vẽ lưng.
+ Bước 1: Gấp ply, pen
Gấp Ply của thân trước, pen của thân sau theo dấu vẽ.
+ Bước 2: Sang dấu lưng
Trên giấy vẽ lưng kẻ một đường thẳng có chiều dài ít nhất bằng ½ vịng bụng + 8cm.
Đặt phần lưng thân trước lên và vẽ lại bản lưng thân trước lên giấy.
Tiếp tục đặt thân sau sao cho đường sườn của 2 thân trùng nhau, vẽ lại bản lưng thân sau.
Hình 2.19: Sang dấu lưng từ TT, TS
+ Bước 3: Hiệu chỉnh đường cong
Do khi gấp ply, pen lại sẽ làm cho đường cong bị lệch nên sau khi sang dấu, người thiết kế cần hiệu chỉnh lại đường cong lưng cho mềm mại và đều to bản.
+ Bước 4: Chừa đường may
- Lưng phải: vẽ thêm phần đáp khoá kéo từ 3 4cm (tuỳ thuộc vào to bản của baghet phụ).
- Lưng trái: vẽ thêm phần đầu chồm (nếu có) - Đi cạp: chừa theo thân sau.
- Đường lộn lưng, đường tra lưng chừa 1cm.
Hình 2.20: BTP lưng quần âu nữ
1.3.1.4. Thiết kế cụm chi tiết túi hơng
77
Hình 2.21. Phương pháp thiết kế cụm chi tiết túi hông
Cắt bán thành phẩm: Cắt sát dấu vẽ; ghi thông tin chi tiết, hướng canh sợi.
Hình 2.22: BTP cụm chi tiết túi hơng
1.3.1.5. Thiết kế paghet, passant
Hình 2.23: BTP paghet, passant
78
1.3.2. Thiết kế quần lưng liền
+ Thiết kế thân trước
- Thực hiện các bước giống như khi thiết kế thân trước quần âu lưng rời. Tuy nhiên, ta sẽ bỏ qua bước tách bản lưng vì đối với kiểu quần này lưng được thiết kế gắn với thân quần, mép vải lưng sẽ được giữ bằng cách may nẹp gấp vào trong.
Hình 2.24: Thiết kế thân trước quần âu nữ lưng liền - Chừa đường may và cắt bán thành phẩm:
Khi may cửa quần lưng liền, ta sẽ sử dụng dây kéo giọt nước nên việc chừa đường may sẽ đơn giản hơn khi may quần lưng liền (sử dụng dây kéo răng cưa).
Cửa quần: chừa 0,7cm từ điểm mở dây kéo trở xuống đáy quần; chừa 1,5cm cho đoạn còn lại (đoạn tra dây kéo).
Sườn trong, sườn ngoài chừa 1,5 2cm. ai quần chừa 3cm;
Tại vị trí xếp pen, vẽ cơi lên 0,5cm để khi gấp pen lại đường lưng quần không bị hụt.
79
Hình 2.25: Rập BTP thân trước quần âu nữ lưng liền
+ Thiết kế thân sau
- Sử dụng thân trước để làm cơ sở thiết kế thân sau.
Các bước thực hiện tương tự thiết kế thân sau quần âu lưng rời.
Hình 2.26: Thiết kế thân sau quần âu nữ lưng liền - Chừa đường may và cắt bán thành phẩm:
Đường cong vòng đáy chừa 1cm. Từ ngang mông đến ngang lưng được vẽ thẳng (trung bình đường may 4cm).
Sườn trong, sườn ngồi chừa 1,5 2cm. Lai quần chừa 3cm.
Tại vị trí xếp pen, vẽ cơi lên 0,5cm để khi gấp pen lại đường lưng quần không bị hụt.
80
+ Thiết kế nẹp lưng
Gấp pen thân trước, pen thân sau để vẽ nẹp lưng. Bản nẹp trung bình 3cm (to bản thành phẩm).
Hình 2.28: Thiết kế nẹp lưng quần âu nữ lưng liền
+ Thiết kế cụm chi tiết túi hông
Thực hiện tương tự quần lưng rời
Hình 2.29: Thiết kế cụm chi tiết túi hông