Bảng 3. 7: Mức độ lệ thuộc Internet của học sinh qua thang s-IAT
STT Câu hỏi Mức độ ĐTB ĐLC
(1) (2) (3) (4) (5) 1 Ban có thường xun cảm
thấy mình vào mạng internet nhiều hơn dự kiến không ?
15.1 19.2 39.0 19.6 7.2 2.85 1.121
2 Bạn có thường tự nhủ “chỉ vào mạng thêm vài phút nữa thôi” không ?
12.9 19.7 33.9 24.1 9.3 2.97 1.153
3 Bạn có thường xuyên quên
gian lên mạng khơng ? 4 Bạn có thường thất bại khi
tự cắt giảm thời gian vào mạng internet của mình khơng ?
14.7 27.9 34.9 15.1 7.4 2.72 1.114
5 Kết quả học tập ở trường có bị giảm sút do thời gian bạn dành cho internet không ?
31.8 33.4 25.9 7.2 1.8 2.14 1.104
6 Bạn có mất ngủ vì sử dụng internet lúc đêm muộn không ? 33.8 25.7 26.8 10.2 3.6 2.24 1.132 7 Bạn có thường chọn vào mạng internet thay vì gặp gỡ bạn bè không ? 39.4 30.8 23.2 5.2 1.4 1.99 0.983
8 Bạn có thường giấu việc bạn đang online bằng phần mềm hoặc các cách khác không ?
42.0 30.2 20.6 5.0 2.2 1.95 1.010
9 Bạn có thường cáu kỉnh khi người khác làm phiền lúc bạn đang vào mạng không ?
31.3 30.2 27.9 7.6 3.1 2.21 1.062
10 Bạn có cảm thấy chán, buồn, hay lo lắng khi không vào mạng, và sẽ lại cảm thấy thoải mái lúc vào mạng lại không ?
20.1 25.7 32.7 14.5 7.0 2.63 1.162
bạn có thường nghĩ đến Internet và bận tâm về nó khơng ?
12 Bạn có thường giữ bí mật khi ai đó hỏi bạn làm gì trên mạng không ?
28.2 27.1 28.4 9.5 6.6 2.44 1.692
Ghi chú: 1 = Rất hiếm khi, 2 = Hiếm khi, 3= Thỉnh thoảng,
4= Thường xuyên, 5 = Luôn luôn
Kết quả trong bảng 3.7 cho thấy một số hành vi nghiện Internet được báo cáo nhiều hơn cả thông qua bản đánh giá nghiện s-IAT là " Thường tự nói
với mình rằng“ chỉ thêm một vài phút nữa thôi” khi bạn đang trực tuyến
(ĐTB=2.97; ĐLC=1.153), " thường xuyên cảm thấy mình vào mạng internet
nhiều hơn dự kiến" (ĐTB=2.85; ĐLC=1.121) và " thất bại khi tự cắt giảm thời gian vào mạng internet của mình " (ĐTB=2.72; ĐLC=1.114), " Cảm thấy chán, buồn, hay lo lắng khi không vào mạng, và sẽ lại cảm thấy thoải mái lúc vào mạng " (ĐTB=2.63; ĐLC=1.162).
Bảng 3. 8: Tỷ lệ nghiện Internet qua thang s- IAT
Mức độ Số lượng (Học sinh) Tỷ lệ phần trăm (%) Không nghiện 474 85.4 Nghiện 81 14.6
Như vậy, trong số khách thể tham gia nghiên cứu, có 81 học sinh (chiếm 14.6%) được đánh giá là nghiện Internet. So sánh với các nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ được đánh giá nghiện Internet theo nghiên cứu này thấp hơn một chút so với nghiên cứu trước đây tại Việt Nam (21,2%) (B. X. Tran và cộng sự, 2017). Tỷ lệ nghiện Internet trong nghiên cứu hiện tại thấp hơn ở Philippines (21,1%), Hồng Kông (16,4%) nhưng cao hơn các nước châu Á
Nhật Bản (6,2%) (Mak và cộng sự, 2014) [84]. Sự khác biệt có thể do các yếu tố liên quan đến: độ tuổi, khu vực, điều kiện tiếp cận Internet hoặc cách sử dụng công cụ nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên nghiên cứu này cũng có phần nào đó tương đồng với kết quả nghiên cứu của Lê Minh Cơng cho thấy có tỷ lệ khoảng 12,3% học sinh THCS nghiện Internet ở các cấp độ [6], của Nguyễn Thị Phương (2013) cho thấy có khoảng 10% học sinh THCS sử dụng Internet thường xuyên [13].