Thành phần của khí tạo thàn hở bãi chơn lấp

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tỉnh quảng nam giai đoạn 2010 đến 2030 (Trang 27 - 30)

Thành phần

% Thể tích khơ Nguồn dẫn liệu

Theo Ham R.K (1984) Theo Hocks- J(1985)Nguồn dẫn liệu Metan (CH4)

Carbon dioxit (CO2) Nito (N2) Oxy (O2) Hydro (H2) 47,5 47,0 3,7 0,8 0,1 55,5 41,2 2,1 1,1 0,01 Đặc thù

Nhiệt độ (tại nguồn) Nhiệt lượng

Trọng lượng riêng Độ ẩm

410C

17,700 KJ/m3

1,04 (so với khí hydro) Bảo hịa

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn: Tập 1, NXBXD).

Một khối lượng rất lớn của khí mêtan hiện diện trong thành phần của khí bãi chơn lấp với tỷ lệ cao cĩ khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 20 lần so với CO2.

Nếu lượng khí thải này khơng được thu gom và tái sử dụng chúng sẽ gĩp phần ảnh hưởng đến sự nĩng lên của khí hậu tồn cầu.

III.1.3. Sự hình thành nước rác

Nước rỉ rác là nước bẩn thấm qua lớp rác của các ơ chơn lấp, kéo theo một số các chất ơ nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới đáy bãi chơn lấp. Nước cĩ thể thấm vào rác theo một số cách:

- Nước sẵn cĩ và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chơn lấp. - Mực nước ngầm cĩ thể dâng lên vào các ơ chơn rác.

- Nước mưa ngấm qua lớp phủ bề mặt và thành bãi chơn lấp. - Nước mặt ngấm từ thành bãi qua lớp đất bảo vệ.

Thành phần và đặc trưng của nước rác:

Nước rác cĩ thành phần rất đa dạng và luơn biến động, thành phần của nước rỉ rác phụ thuộc vào thời gian chơn lấp, khí hậu, mùa, độ ẩm của rác thải, mức độ pha lỗng với nước mặt và nước ngầm, ngồi ra độ nén, loại và độ dày của lớp vật liệu phủ cũng tác động đến thành phần của nước rác. Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chơn lấp mới và lâu năm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.2: Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chơn

lấp mới và lâu năm.

Thành phần Bãi mới (dưới 2 năm) Bãi lâu năm (> 10 năm) Khoảng T.bình

Nhu cầu oxy hĩa sinh hĩa (BOD5),mg/l Tổng lượng cacbon hữu cơ (TOC),mg/l Nhu cầu oxy hĩa hĩa học (COD), mg/l

Tổng chất rắn lơ lững (TSS), mg/l Nitơ hữu cơ, mg/l

Amoniac, mg/l Nitrat, mg/l

Tổng lượng photpho, mg/l Othophotpho, mg/l Độ kiềm theo CaCO3

pH Canxi, mg/l Clorua, mg/l Tổng lượng sắt, mg/l Sunphat, mg/l 2,000 – 30,000 1,500 – 20,000 3,000 – 60,000 200 – 2,000 10 – 800 10 – 800 5 – 40 5 – 100 4 – 80 1,000 – 10,000 4,5 – 7,5 50 – 1,500 200 – 3,000 50 – 1,200 50 – 1,000 10,000 6,000 18,000 500 200 200 25 30 20 3,000 6,0 250 500 60 300 100 – 200 80 – 160 100 – 500 100 – 400 80 – 120 20 – 40 5 – 10 5 – 10 4 – 8 200 – 1,000 6,6 – 7,5 50 – 200 100 – 400 20 – 200 20 - 50

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn: Tập 1, NXBXD),

Từ bảng số liệu trên ta thấy lượng nước rác sinh ra chứa nhiều thành phần gây ơ nhiễm mơi trường với nồng độ rất cao so với QCVN 25:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chơn lấp chất thải rắn) như: BOD5,

COD, TOC, nitơ hữu cơ,... Nếu các thành phần này khơng xử lý triệt để sẽ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.

Thành phần của nước rác thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của quá trình phân hủy sinh học.

- Giai đoạn tạo axit: Các hợp chất đơn giản được hình thành như axit béo và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

axit carbosilic. Giai đoạn này cĩ thể kéo dài vài năm sau khi chơn lấp. Đặc trưng của nước rác trong giai đoạn này là: nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi, pH thấp, tỷ lệ BOD/COD cao, nồng độ CH4 và nitơ hữu cơ cao.

- Giai đoạn mêtan hĩa: Đặc trưng của nước rác trong giai đoạn này là: nồng

độ các axit béo dễ bay hơi rất thấp, pH trung hịa hoặc nghiêng về tính kiềm, tỷ lệ BOD/COD thấp, nồng độ NH4 cao.

III.2. Lựa chọn địa điểm và quy mơ bãi cho tỉnh Quảng Nam

III.2.1. Phân tích lựa chọn địa điểm

Dựa vào vị trí địa lý và điều kiện thủy văn ở Phần II ta chọn được địa điểm thiết kế bãi chơn lấp tỉnh Quảng Nam như sau:

Địa điểm dự kiến xây dựng bãi chơn lấp CTR sinh hoạt sẽ được đặt tại xã Tam Xuân II, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Đây là khu vực ít dân cư, hệ thống giao thơng thuận lợi cho việc chuyển rác, địa hình, điều kiện thủy văn thuận lợi: khu vực này khơng gần sơng, suối, ao, hồ, mực nước ngầm sâu cĩ thể thiết kế bãi chơn lấp chìm. Xung quanh khu vực khơng cĩ khu du lịch, di tích lịch sử văn hĩa, danh lam thắng cảnh. Đây là đất chủ yếu trồng cây lâm nghiệp nên việc đền bù và giải tỏa cũng thuận lợi hơn và khu vực nằm sâu trong vùng gị đồi quanh năm khơng bị ngập lụt.

Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xác định vị trí và quyết định trong việc xác định chiều sâu nền đáy cũng như độ cao đê bao chống lũ của bãi chơn lấp chất thải rắn.

Vị trí bãi chơn lấp nằm cách xa khu dân cư và thành phố Tam kỳ 10 km nên thõa mãn về điều kiện mặt bằng theo quy định của TCXDVN 261:2001 (phụ lục 7).

III.2.2. Lựa chọn quy mơ cơng suất bãi chơn lấp

Theo TCXDVN 261:2001 quy định: khi lựa chọn bãi chơn lấp, phải dựa trên cơ sở dân số đơ thị, khu cơng nghiệp và khối lượng chất thải, tỷ lệ tăng dân số và lượng gia tăng chất thải, khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển.

Bãi chơn lấp của tỉnh Quảng Nam được thiết kế với quy mơ 1,5 triệu dân và sử dụng trong vịng 20 năm.

Như tính tốn ở trên lượng rác phát sinh hàng năm đều trên 200.000 tấn/năm thì theo TCXDVN 261:2001 thì quy mơ bãi chơn lấp cần tính tốn là rất lớn.

Tỷ lệ diện tích xây dựng các cơng trình phụ trợ: nhà điều hành, nhà nghỉ cho nhân viên, nhà phân tích, trạm cân…chiếm 20% tổng diện tích bãi chơn lấp.

III.2.3. Chọn phương pháp chơn lấp

Do địa hình, địa chất nơi đặt bãi chơn lấp CTR tỉnh Quảng Nam là đồng bằng và độ dốc nhỏ nên bãi chơn lấp thích hợp nhất với tỉnh Quảng Nam là kết hợp chơn “ Nửa chìm – nửa nổi ”. Phương pháp được lựa chọn dựa trên các cơ sở:

- Tận dụng được đặc điểm địa hình sẵn cĩ của khu vực.

- Biện pháp vận hành chơn lấp chất thải đơn giản, dễ kiểm sốt. - Tận dụng được nguồn đất đào từ hố lên.

Chọn cách bố trí bãi chơn lấp thành 4 lơ, mỗi lơ gồm 5 ơ. Rác sau khi được vận chuyển vào bãi chơn lấp sẽ được chơn vào các ơ đổ chồng lên nhau. Trong mỗi ơ được đổ 6 lớp rác, độ cao của ơ 3m. Ơ chơn lấp đến khi đạt độ dày 3m thì phủ một lớp phủ trung gian dày 0,2m. Mỗi ơ sẽ chơn lượng rác thu được trong 1 năm, ơ chơn lấp được đĩng vào cuối năm và tiếp tục sang ơ tiếp theo vào đầu năm sau. Thời gian hoạt động của bãi là 20 năm và thời gian hoạt động của mỗi lơ là 5 năm.

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tỉnh quảng nam giai đoạn 2010 đến 2030 (Trang 27 - 30)