Khả năng sinh trưởng của các tổ hợp lai PiDux(LxY) và Px(LxY)

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai f1(landrace x yorkshire) với đực pietrain và pidu nuôi tại các trang trại huyện phù ninh và thị xã phú thọ, phú thọ (Trang 79 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Khả năng sinh trưởng của các tổ hợp lai PiDux(LxY) và Px(LxY)

Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của các con lai PiDuừ(LừY) và Pừ(LừY) ựược trình bày ở bảng 4.8.

- Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm:

Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm của công thức lai Pừ(LừY) là 26,43 ngày, của công thức lai PiDuừ(LừY) là 24,31 ngày. Như vậy, tuổi bắt ựầu thắ nghiệm của công thức lai Pừ(LừY) cao hơn. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Lới và cộng sự (2009), tuổi bắt ựầu thắ nghiệm của công thức lai Pừ(LừY) là 26,90 ngày, của công thức lai PiDuừ(LừY) là 24,57 ngày, cao hơn thời gian bắt ựầu thắ nghiệm của chúng tôi.

- Khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm:

Nuôi thịt tại thời ựiểm bắt ựầu thắ nghiệm ở hai tổ hợp lai Pừ(LừY) và PiDuừ(LừY) lần lượt là: 6,28 kg và 5,59 kg. Kết quả cho thấy giữa các công thức lai có sự chênh lệch nhau, tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).

Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[15] công bố con lai Pừ(LừY) bắt ựầu nuôi thịt là 27,80kg. Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[29] công bố con lai Pừ(LừY) bắt ựầu nuôi thịt với khối lượng là 19,41 kg. Như vậy, con lai nuôi thịt của chúng tôi ựược theo dõi từ khi cai sữa có khối lượng bắt ựầu nuôi thịt thấp hơn.

Bng 4.8 : Kh năng sinh trưởng ca các t hp lai

PiDu x (LxY) P x (LxY) Ch tiêu

N Mean ổ SE n Mean ổ SE

Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) 210 24,31 ổ 0,20 90 26,43 ổ 0,45 Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày) 210 154,17 ổ 0,23 90 148,43 ổ 0,56 Thời gian thắ nghiệm (ngày) 210 129,86 ổ 0,14 90 122,00 ổ 0,23 Khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm (kg) 210 5,59 ổ 0,04 90 6,28 ổ 0,04 Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg) 210 90,00 ổ 0,27 90 87,97 ổ 0,37 Tăng trọng (g/ngày) 210 650,05 ổ 1,99 90 669,82 ổ 3,40

* Ghi chú: Các giá tr trong cùng hàng có mang các ch cái khác nhau thì sai khác

có ý nghĩa thng kê (P < 0,05)

Khối lượng bắt ựầu nuôi thịt ở con lai PiDuừ(LừY) là 5,59 kg, thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[15] có con lai

PiDuừ(LừY) ựưa vào nuôi thịt là 26,80 kg, của Phạm Thị đào và cộng sự

(2007)[67] với con lai ựưa vào nuôi thịt là 23,07 kg. - Khối lượng và tuổi kết thúc thắ nghiệm:

Khối lượng kết thúc thắ nghiệm ựạt cao ở công thức lai PiDuừ(LừY) là 90,00 kg, cao hơn ở công thức lai Pừ(LừY) ựạt 87,97kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[15] công bố khối lượng khi kết thúc thắ nghiệm ựạt 86 kg ở con lai Pừ(LừY) và 87,20 kg ở con lai PiDuừ(LừY). Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[29] cho biết khối lượng khi kết thúc nuôi ở con lai Pừ(LừY) ựạt 94,98kg. Như vậy khối lượng kết thúc thắ nghiệm của chúng tôi tại hai công thức lai cao hơn với kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải, (2001) nhưng thấp hơn so với thắ nghiệm của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, (2006).

là 148,43 ngày, công thức lai PiDuừ(LừY) là 154,17 ngày. Như vậy, tuổi kết thúc thắ nghiệm của công thức lai PiDuừ(LừY) là dài hơn. Sự sai khác này giữa hai công thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Thời gian nuôi:

Thời gian nuôi của công thức PiDu ừ(LừY) là 129,86 ngày, cao hơn thời gian nuôi của công thức lai Pừ(LừY) (122,00 ngày). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[29] thời gian nuôi con lai của công thức lai PiDuừ(LừY) là 120 ngày. Như vậy, thời gian nuôi của chúng tôi dài hơn.

- Mức ựộ tăng trọng g/ngày

Tăng trọng g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm ở hai công thức lai Pừ(LừY) và PiDuừ(LừY) lần lượt là: 669,82 và 650,05 g/ngày. Giữa hai công thức lai không có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này (P>0,05).

Lê Thanh Hải (2001)[15] cho biết con lai Pừ(LừY) có tốc ựộ tăng trọng là 601g/ngày, con lai PiDuừ(LừY) có tốc ựộ tăng trọng là 633g/ngày.

Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[29] cho biết khả năng tăng trọng của con lai Pừ(L ừY) ựạt 628,86g/ngày. So với các kết quả trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn.

Theo nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[38] cho kết quả tốc ựộ tăng trọng g/ngày của con lai PiDuừ(LừY) là 745,20g. Buczyncki và cộng sự (1998)[41] công bố ở con lai ba giống Pừ(ZlotnickaừLW) ựạt mức tăng trọng 734 g/ngày. So với các kết quả nghiên cứu này thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở mức thấp hơn.

Tốc ựộ tăng trọng của các tổ hợp lai nuôi thịt theo ựực giống ựược thể hiện ở biểu ựồ 4.11

650.05 669.82 640 645 650 655 660 665 670 (g/ngày)

PiDu x (LxY) P x (LxY)

PiDu x (LxY) P x (LxY)

Biu ựồ 4.17 Tăng trng ca các t hp lai

Qua biểu ựồ, tốc ựộ tăng trọng của các con lai ở công thức Pừ(LừY) cao hơn so với công thức lai PiDuừ(LừY). Cụ thể tốc ựộ tăng trọng của con lai ở công thức lai Pừ(LừY) là 669,82 g/ngày, của công thức lai PiDuừ(LừY) là 650,05 g/ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai f1(landrace x yorkshire) với đực pietrain và pidu nuôi tại các trang trại huyện phù ninh và thị xã phú thọ, phú thọ (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)