+ Phần trăm độ co dọc: Xd = 100% 1 2 1 x L L L
Với L1: chiều dài ban đầu tấm vải. L2: chiều dài tấm vải sau khi co.
+ Phần trăm độ co ngang: Xd = 100% 1 2 1 x b b b
Với b1 là chiều rộng ban đầu tấm vải. b2 là chiều rộng sau khi co của vải. + Độ co toàn phần:
X1 là % độ co vải sau lần giặt thứ nhất:
X1 = 100% 1 2 1 x L L L
X2 là % độ co vải sau lần giặt thứ hai: X2 = 100% 2 3 2 x L L L
Xn là % độ co vải sau lần giặt thứ n:
Xn = Ln – Ln+1 x 100% Ln Xtp là % độ co toàn phần: Xtp = L1 – Ln+1 x 100% L1 IV – Hạn chế độ co vải:
- Đối với may gia đỡnh ta cú thể xử lý bằng cỏch ngõm, giặt ủi trước khi cắt hoặc khi may chừa lai to.
- Đối với may cụng nghiệp ta phải tớnh % độ co, cộng vào chiều dài hay chiều rộng để trừ hao.
BÀI 3: VẢI DỆT KIM I – Khỏi niệm: I – Khỏi niệm:
Vải dệt kim là loại sản phẩm dệt cú dạng tấm, dạng ống, dạng chiếc. Vải do sợi uốn thành vũng và cỏc vũng này múc nối nhau theo cột (vải dan dọc) hay theo hàng (vải đan ngang) mà thành những vũng sợi nằm tương đối tự do trong vải dễ dàng dài hay co ngắn khi kộo căng vải theo hai chiều làm cho vải dệt kim cú độ gión lớn.
II – Tớnh chất của vải dệt kim: 1 – Tớnh đàn hồi, co gión: 1 – Tớnh đàn hồi, co gión: 1 – Tớnh đàn hồi, co gión:
Sợi dựng cho vải dệt kim đũi hỏi cú độ đều rất cao, ớt xoắn như sợi trong hệ chải kỹ. Vải dệt kim cú độ đàn hồi cao nờn cú nhiều ảnh hưởng bất lợi đến quỏ trỡnh sản xuất (bị lệch khi cắt, nhăn vải khi may).
2 – Tớnh tuột vũng:
Đõy là một nhược điểm lớn của vải dệt kim vỡ nếu trờn vải cú một lỗ thủng nhỏ thỡ làm cho vải dễ bị tuột vũng. Ngoài ra trong quỏ trỡnh dệt, nếu bị tuột mũi sẽ ảnh hưởng đến hàng đan tiếp theo.
3 – Tớnh cuộn quăn mộp:
Mộp dọc quăn về mặt trỏi vải, mộp ngang quăn về mặt phải vải. Để khắc phục tỡnh trạng này, vải sau khi ra khỏi mỏy dệt sẽ được đưa qua khõu ộp núng, định hỡnh để vải được ổn định.
III – Nguyờn tắc cắt may vải dệt kim:
- Trước khi cắt vải phải được xổ ra ở trạng thỏi tự do để ổn định độ co của vải. - Khi trải vải khụng được kộo căng vải.
- Khi thiết kế mẫu và giỏc sơ đồ sản phẩm nờn ớt chi tiết hoặc chi tiết càng lớn càng tốt. - Khi cắt nờn dựng kẹp giữ, chặn cỏc lớp vải khụng bị xụ lệch, trỏnh cắt lẹm vào chi tiết. - Khi may sử dụng đường may cú độ gión như vắt sổ múc xớch, kim may nhỏ hơn may hàng dệt thoi.
IV – Cỏc kiểu dệt kim cơ bản: 1 – Kiểu dệt trơn: 1 – Kiểu dệt trơn:
Là kiểu đan ngang cơ bản nhất, cỏc vũng sợi được sắp xếp theo một hướng nhất định. Vải cú hai mặt khỏc nhau, mặt phải tập hợp bởi cỏc đoạn trụ vũng mịn bụng phản xạ ỏnh sỏng tốt, mặt trỏi tập hợp bởi cỏc cung trũn.
2 – Kiểu dệt laxtic:
Là kiểu dệt kim đan ngang và kộp, loại vải này chịu co gión ngang, cú tớnh đàn hồi tốt nờn thường được dựng để dệt găng tay, quần ỏo thể thao, làm nền dệt vải hoa.
3 – Kiểu dệt cào bụng
Là kiểu dệt cào sợi phụ (sợi ngang) trờn nền vải kộp. Sợi phụ khụng tham gia tạo vũng mà chập với vũng cũ lồng ra ngoài vũng mới. Sau khi dệt vải được nhuộm, rồi được chải để cào sợi phụ thành bụng mịn, xốp. Loại vải này thường được sử dụng để may quần ỏo ấm.
4 – Kiểu đan trico:
BÀI 4: VẢI KHễNG DỆT
I – Khỏi niệm:
Vải khụng dệt là sản phẩm cú dạng tấm, sản xuất từ một hoặc một số lớp vật liệu (xơ, sợi, vải thưa hoặc vải dệt kim) và được làm bền bằng nhiều phương phỏp khỏc nhau..
II – Phõn loại:
Tựy theo phương phỏp sản xuất, vải khụng dệt cú thể được phõn loại theo sơ đồ sau:
III – Cỏc phương phỏp hỡnh thành: 1 – Phương phỏp khõu đan: 1 – Phương phỏp khõu đan:
Đệm xơ 1 được băng chuyền 2 đưa đến vựng khõu đan. Cỏc kim rónh 3 xuyờn lờn và xuống qua lớp xơ và múc lấy sợi đan 4. Ở hành trỡnh ngược lại, cỏc kim rónh 3 kộo căng sợi qua đệm xơ và thực hiện kiểu đan dọc. Vải 5 được tạo thành và cuộn vào cuộn 6.
2 – Phương phỏp xuyờn kim:
Đệm xơ 1 nằm trờn băng 2 đi vào vựng kim xuyờn giữa bàn 3 và bàn làm sạch 4. Kim 5 được lắp trờn bảng kim 6 chuyển động lờn xuống theo phương thẳng đứng. Khi đi qua lớp xơ cỏc kim bao lấy cỏc chựm xơ bằng cỏc gờ, ngạnh và xuyờn chỳng qua nhiều lớp xơ. Bằng cỏch đú cú sự thay đổi phõn bố xơ trong đệm và định hướng chỳng. Nhờ cỏc chựm xơ này, cỏc phần tử cấu trỳc của vật liệu được liờn kết với nhau, vải tạo xong được cuộn vào cuộn 7.
Vải khụng dệt Làm bền bằng phương phỏp cơ học Làm bền bằng phương phỏp lý húa Làm bền bằng phương phỏp liờn hợp
Khõu đan, xuyờn kim, ộp nộn
Liờn kết keo lỏng Liờn kết keo rắn
Liờn kết keo và xuyờn kim Liờn kết keo và khõu đan
3 – Phương phỏp ộp nộn:
Thường ỏp dụng cho xơ len (cú hệ số ma sỏt bề mặt xơ rất lớn) và thường kết hợp với gia cụng nhiệt ẩm.
4 – Phương phỏp phun:
Ở những phương phỏp làm bền bằng yếu tố lý húa vật liệu liờn kết cú vai trũ quyết định đến sản phẩm khụng dệt. Đệm xơ cú thể được dẫn trực tiếp qua mỏy ngấm chứa chất kết dớnh hoặc phun bằng dung dịch keo vào đệm xơ.
Đệm xơ 1 được dẫn đến khu vực phun 4 nhờ bộ truyền 2 và trục 3. Ống phun 5 phun keo vào đệm xơ, rồi qua cặp trục ộp 6 và 7 để tạo vải 8.
Chất kết dớnh sử dụng gồm 2 nhúm:
- Nhúm keo lỏng (dạng dung dịch, nhũ tương)
- Nhúm keo rắn (nhựa nhiệt dẻo, nhựa phản ứng nhiệt, màng mỏng)
Sau khi liờn kết, vải hỡnh thành được tiếp xỳc xử lý và hoàn tất.
IV – Cụng dụng của vải khụng dệt:
Vải khụng dệt thường được dựng làm rốm cửa, thảm, màn, vật liệu đệm, lút trong ngành may. Do vải khụng dệt nhẹ, xốp, chịu được giặt tẩy nờn cú thể dựng để may quần ỏo mặc ngoài.
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN, LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MẶT HÀNG VẢI SỢI
Do vải được dệt từ cỏc loại sợi cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau, nờn để nhận biết mặt hàng vải người ta dựng 3 phương phỏp sau đõy:
I – Phương phỏp trực quan:
1 – Nhúm vải dệt từ xơ – sợi thiờn nhiờn:
Nhỡn chung mặt vải khụng búng, sợi cú độ bền khụng cao, hỳt ẩm tốt.
- Vải sợi bụng: Khụng búng, sợi cú độ đều khụng cao, sờ mềm tay, nhỳng vào nước vải khụng bị cứng.
- Vải sợi lanh, đay, gai: So với sợi bụng, cỏc loại sợi này cú độ đều cao hơn. Khi gặp nước mặt vải cứng lại, khi để khụ thi mềm, mặt vải mịn và búng hơn vải sợi bụng.
- Vải sợi len: Sờ mỏt tay, sợi len xốp.
- Vải tơ: Mặt vải mịn, búng, mềm, sờ mỏt tay.
2 - Nhúm vải dệt từ xơ – sợi húa học:
Mặt vải búng, lỏng, độ đều sợi cao, nhỡn trờn mặt vải ta cú cảm giỏc cỏc sợi xếp song song nhau.
3 - Nhúm vải dệt từ sợi pha giữa xơ húa học và xơ thiờn nhiờn:
Mặt vải khụng búng, vải cú độ bền cao, khi xộ ta cú cảm giỏc rất dai. Vải dệt từ sợi pha cú thành phần xơ húa học càng nhiều thỡ mặt vải càng búng.
II – Phương phỏp nhiệt học:
Ở phương phỏp này chủ yếu là dựng ngọn lửa để đốt. Khi đốt dựa vào hiện tượng chỏy, mựi chỏy, màu tro, … để nhận biết vải.
1 – Vải sợi thiờn nhiờn:
- Gốc xenlulo: Khi đốt xơ xenlulo cú mựi khột của giấy chỏy, tro rời màu xỏm (sợi bụng).
- Gốc protit: Khi đốt tỏa mựi khột của túc chỏy, đầu đốt sủi bọt màu nõu, tro xốp vỡ vụn (len, tơ).
2 – Vải sợi húa học:
Khi đốt xơ húa học chỏy rất nhanh, tỏa mựi khú chịu, tro vún lại, khụng tan, ra khỏi lửa vải khụng chỏy nữa.
Vải sợi polyamit: Khi đốt xơ chỏy đầu đốt bị chảy nhựa màu nõu sẩm, tro để nguội cứng, búp khụng vỡ.
Vải sợi polyeste: Khi đốt xơ chỏy đầu đốt bị chảy nhựa màu nõu sẩm, tro cứng, mựi hăng.
III – Phương phỏp húa học:
Người ta dựng cỏc dung mụi để hũa tan cỏc xơ, sợi.
- Vải dệt từ sợi len: Dựng dung dịch muối clorua canxi, clorua bari nồng độ 5% cú xỳc tỏc axit. Ta thấy mặt vải bị những lỗ thủng, phần cũn lại trở nờn thụ và cứng.
- Vải dệt từ sợi tơ: Dựng dung dịch H2SO4 đậm đặc cú tỏc dụng của nhiệt độ thỡ sợi bị phỏ hủy nhanh chúng.
IV – Ưu, khuyết điểm của cỏc phương phỏp:
- Đối với phương phỏp trực quan thỡ nhận biết đơn giản nhưng đụi khi khụng chớnh xỏc.
- Cỏc phương phỏp nhiệt học, húa học thỡ nhận biết chớnh xỏc loại vải sợi nhưng khụng thuận tiện và đụi khi ta khụng cú húa chất đỳng yờu cầu để nhận biết.
- Để hạn chế mức độ sai sút người ta thường kết hợp hai phương phỏp trực quan và nhiệt học để nhận biết.
PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN, LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY
I – Phương phỏp bảo quản:
Trong quỏ trỡnh vận chuyển, cất giữ vật liệu và sản phẩm sẽ bị ảnh hưởng của mụi trường khụng khớ ẩm làm phỏt sinh nấm mốc, … cỏc yếu tố này tỏc động làm giảm độ bền vải như: đổi màu, giảm độ búng, độ bền húa học, bền ma sỏt, …
Để bảo tốt vật liệu và sản phẩm may, ta cần thực hiện một số biện phỏp sau:
+ Nhà kho phải được xõy dựng nơi cao rỏo, thoỏng khớ, xa nguồn nước, húa chất và thực phẩm. Cần cú biện phỏp bảo quản độ ẩm trong kho luụn nhỏ hơn 60%. Khi độ ẩm tăng cao cần cú lũ sưởi, búng đốn để tăng nhiệt độ, giảm ẩm độ, hoặc dựng húa chất hỳt ẩm như vụi bột, xỉ than … để ngay cạnh cỏc kiện hàng.
Định kỳ phun thuốc DDT vào mụi trường khụng khớ trong kho.
+ Cỏc thựng hàng, kiện hàng, tủ đồ phải để nơi khụ rỏo, nờn cỏch tường ớt nhất 3cm, cần đặt giấy cỏch ẩm, chống mục hoặc giấy phủ nến để chống lại tỏc dụng của ỏnh sỏng.
Khụng nờn xếp cỏc loạivl hoặc sản phẩm may cú màu sắc tương phản gần nhau. Cần rải cỏc viờn hoặc gúi nhỏ băng phiến để loại trừ mối mọt.
Dưới gầm cỏc kệ đựng phải rắc thuốc trừ sõu để trỏnh vi sinh vật phỏt sinh. Định kỳ đảo vải để vải khụ rỏo.
II – Phương phỏp lựa chọn vải cho phự hợp với sản phẩm may:
Việc lựa chọn loại vải chớnh xỏc, phự hợp sẽ cho ra những sản phẩm đạt chất lượng cao, giỏ trị sử dụng tốt.
Vải dựng trong may mặc cú rất nhiều loại, do đú để tạo ra những sản phẩm may cú chất lượng cao về mọi mặt chỳng ta cần phải lựa chọn vải sao cho phự hợp, tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc sau:
+ Bước 1:
Thiết lập những đặc điểm của sản phẩm: - Kiểu cỏch thiết kế.
- Hỡnh dỏng sản phẩm. - Màu sắc nguyờn phụ liệu .
- Cụng dụng của sản phẩm phự hợp với tớnh chất cơ lý của vải. + Bước 2:
Thiết lập những yờu cầu của vải đối với sản phẩm may, lập bảng kờ khai đặc điểm và tớnh chất cơ bản nhất của vải. Bước này rất quan trọng cú thể thực hiện theo trỡnh tự sau:
- Vải được chọn cần phải chỳ ý đến cỏc tiờu chuển kỹ thuật, tớnh chất cơ bản của vải như: khối lượng, mật độ sợi, độ bền, độ co gión, kiểu dệt, loại xơ sợi, …
- Lập yờu cầu chung của vải phự hợp với kiểu dỏng, cấu trỳc sản phẩm: độ co, độ dày, tớnh cuộn quăn mộp, khả năng biến dạng đàn hồi, độ nhàu, chi số chỉ, cỡ kim, …
- Yờu cầu về vệ sinh của vải đối với từng loại sản phẩm may như: khả năng hấp thụ hơi ẩm, bụi, dầu mở, khả năng thấm ẩm, khả năng chịu nhiệt, …
- Yờu cầu về thẩm mỹ: màu sắc, kiểu dệt, hoa văn trang trớ. + Bước 3:
Sau khi thực hiện chớnh xỏc ở hai bước trờn ta ghi rừ ký hiệu chủng loại, tiờu chuẩn, tớnh chất của vải.
+ Bước 4:
Lập định mức tiờu hao nguyờn liệu và hạch toỏn tiết kiệm nguyờn liệu trong sản xuất, chỉ ra phương phỏp thiết kế mẫu, lập quy trỡnh cụng nghệ lắp rỏp sản phẩm.
BÀI 3: MỐI LIấN HỆ KIM, CHỈ, VẢI
VÀ MỘT SỐ Kí HIỆU GIẶT TẢY THễNG DỤNG
I – Mối liờn hệ kim, chỉ vải:
Kim, chỉ, vải cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Một sản phẩm được đỏnh giỏ cao phải đảm bảo cả hai yếu tố là kỹ thuật và mỹ thuật. Vỡ vậy việc lựa chọn kim, chỉ, vải cho phự hợp là một vấn đề cần thiết trong quỏ trỡnh tạo nờn sản phẩm.
Ta cú thể thiết lập mối quan hệ của kim, chỉ, vải theo bảng sau:
Kim
Vải
Chỉ
Quốc tế Anh Sợi
nhõn tạo Sợi bụng Sợi tơ
Sợi tổng hợp 65 75 85 9 11 13 Mỏng 200/3 130/3 100/3 80/3 70/3 60/3 120/3 120/3 100/3 140/3 120/3 100/3 90 100 14 16 Trung bỡnh 80/3 130/3 50/3 40/3 80/3 60/3 80/3 60/3 105 115 17 19 Dày 40/3 40/3 40/4 30/3 40/3 40/3 40/3 40/3