Xuất một số giải pháp

Một phần của tài liệu Trao Đổi Thông Tin Trên Mạng Xã Hội Của Giới Trẻ Việt Nam Từ Năm 2010 Đến Năm 2011 – Thực Trạng Và Giải Pháp (Khảo Sát Mạng Facebook, Zing Me Và Go.Vn) (Trang 27 - 29)

3.3.1. Giải pháp về chính sách

Quản lý các điểm truy cập công cộng (quán Internet, café wi-fi…) là một phương tiện quản lý cần thiết. Những giới hạn về độ tuổi hay thời gian truy cập và tường lửa tại các điểm công cộng là giải pháp đúng trong giai đoạn hiện nay.

Bên cạnh đó, việc quản lý bằng văn bản pháp quy rất cần thiết, tạo ra hành lang pháp lý để giám sát các trang Mạng xã hội. Cùng với một chiến lược phát triển văn hố nói chung cần có một chính sách về văn hố Mạng xã hội nói riêng.

3.3.2. Giải pháp với các nhà quản lý Mạng xã hội

3.3.2.1. Xác định nhóm đối tượng thành viên tham gia

Cần xác định rõ thành phần, độ tuổi, nhu cầu cũng như sở thích của đối tượng người sử dụng mình muốn hướng tới.

3.3.2.2. Xác định mục tiêu hoạt động

Xác định lại một cách rõ ràng về mục tiêu hoạt động của trang mạng, nhằm mục đích gì và mục tiêu phát triển là gì.

3.3.2.3. Định hướng về thông tin cho thành viên

Trong tương lai, rất cần có những quy định một cách cụ thể về thông tin trên Mạng xã hội, nhằm đảm bảo và quản lý thông tin ở một mức độ nhất định.

3.3.2.4. Quản lý và kiểm soát thành viên

Việc này thực sự cần thiết, để tránh những sự vi phạm ảnh hưởng tới toàn thể cộng đồng mạng.

3.3.2.5. Hợp tác cùng báo chí

Sự hợp tác này, nếu nhìn nhận ở một góc độ nào đó có thể giúp thẩm định thơng tin, và cải biến nó về “chất”, khiến cho các thơng tin trên Mạng xã hội trở

23

nên hay và có chiều sâu hơn, đặc biệt là tạo được sự tin tưởng và mang tính định hướng.

3.3.3. Giải pháp về truyền thông

3.3.3.1. Kiểm chứng thông tin, tiếp nhận phản hồi và tăng cường nhận thức cho giới trẻ

Thông tin trên Mạng xã hội ngoài việc phải được kiểm chứng rõ ràng về nguồn gốc và tính chân thực, cịn cần được nhà báo nhìn nhận một cách thấu đáo các hiệu ứng xã hội khi khai thác nguồn thông tin, đồng thời tôn trọng quyền tự do ngôn luận, cũng như quyền riêng tư của chủ sở hữu những trang web này. Là kênh truyền thơng chính thống, báo chí cần nhận thức rõ điều này đồng thời không ngừng định hướng cho giới trẻ cái nhìn đúng đắn.

3.3.3.2. Đa dạng hóa các hình thức truyền thơng

Việc đa dạng hóa các hình thức truyền thơng, không chỉ giúp giới trẻ tiếp cận tốt hơn so với thơng tin, mà cịn là một xu thế “khơng thể khước từ” của báo chí trong thời đại bùng nổ truyền thông đa phương tiện hiện nay.

3.3.3.3. Đối với các đơn vị đào tạo về truyền thông

Nhà báo trong thế kỷ XXI rất cần sự hiểu biết về các phương tiện truyền thông cũng như các công nghệ truyền thông mới.

3.3.4. Giải pháp về giáo dục

Việc giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí, trình độ lý luận, chính trị cho giới trẻ ngày càng cần thiết. Điều đó cần sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội với nhiều phương thức khác nhau.

Tiểu kết chương 3

Khơng ai phủ nhận những tiện ích mà Mạng xã hội mang lại, nhưng việc sử dụng phương tiện truyền thông này cũng giống như con dao hai lưỡi, hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng và Mạng xã hội đang bộc lộ những mặt trái, mặt tiêu cực.

24

Trong một thế giới biến động và nhiều phức tạp như hiện nay, việc quản lí thơng tin trên các trang Mạng xã hội là việc rất quan trọng. Mặt khác, nhà báo trong thể kỷ XXI rất cần sự hiểu biết về các phương tiện truyền thông cũng như các công nghệ truyền thông mới. Bởi bên cạnh sự sắc sảo, khả năng phân tích, tổ chức bài viết tốt, một nhà báo trong thời đại mới cần phải nắm rõ cách thức truyền tải thông tin một cách hiệu quả nhất, tới được đơng đảo cơng chúng nhất. Muốn làm được điều đó, phải biết được cơng chúng, cụ thể là giới trẻ cần gì và muốn gì.

KẾT LUẬN

Mạng xã hội như một luồng gió mới, góp phần thay đổi, không chỉ trong phong cách sống hàng ngày của bộ phận đơng đảo giới trẻ mà cịn trong chính suy nghĩ của họ. Nhìn từ góc độ văn hóa, Mạng xã hội đã trở thành một thực thể văn hóa “trẻ” có khơng gian tồn cầu, có chủ thể là những người trẻ năng động và có tri thức.

Theo quan điểm truyền thơng trong giáo trình báo chí lâu này, truyền thơng là q trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người. Mạng xã hội, theo cách hiểu trên, là một phương tiện giao tiếp đặc biệt với nhiều cấp độ khác nhau: Liên cá nhân, tập thể và đại chúng.

Báo chí phải dũng cảm tận dụng nguồn tài nguyên từ Mạng xã hội và ứng xử tốt với các giá trị mà Mạng xã hội mang lại, đồng thời phải sàng lọc quyết liệt những thông tin phương hại đến chế độ, đến quốc gia, dân tộc và cộng đồng. Báo chí chính thống phải đồng hành cùng cộng đồng Mạng xã hội để xây dựng những quy tắc ứng xử, những quy tắc đạo đức trong truyền thông, nhằm hạn chế những tác hại từ hình thức truyền thơng này. Từ đó sẽ định hướng được những hướng đi mới, sao cho đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu thông tin và

Một phần của tài liệu Trao Đổi Thông Tin Trên Mạng Xã Hội Của Giới Trẻ Việt Nam Từ Năm 2010 Đến Năm 2011 – Thực Trạng Và Giải Pháp (Khảo Sát Mạng Facebook, Zing Me Và Go.Vn) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)