- Phong cách quản lý của hiệu trưởng ở mức độ đáng kể, do phong cách thống trị trong việc quản lý đất nước quyết định Điều này quy định phong cách,
2.1.4. Giáo dục và đào tạo Về số lƣợng
- Về số lƣợng
Số lượng học sinh của thành phố tiếp tục ổn định và phát triển. Số lượng học sinh các bậc học hàng năm đều tăng. Năm học 2002-2003 tồn thành phố có 436.326 học sinh các cấp, bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông.
Số lượng trẻ huy động ra lớp mẫu giáo tăng bình quân hàng năm từ 1,8- 2% ( từ 42% năm học 92 - 93 lên 64,2% năm học 2000 - 2001 ). Tỷ lệ cháu nhà trẻ được huy động duy trì ổn định ở mức 15%-17% .
Thực hiện được mục tiêu nâng cao dân trí: đã hồn thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ vào năm 1990, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2000 và phổ cập trung học cơ sở năm 2001.
Tỷ lệ trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 ngày càng cao. Nhiều quận, huyện tỉ lệ huy động đạt 100%, toàn thành phố đạt 99,6%. Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi tăng dần qua mỗi năm và đã ổn định.
Quy mô học sinh THCS đã ổn định trong những năm gần đây. Tỉ lệ huy động trẻ 11 tuổi vào lớp 6 hàng năm tăng, năm học 2001-2002 đạt 98,2%. Có 213/217 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.
Tính đến hết tháng 12/1997, tồn thành phố đã mở 142 lớp phổ cập THCS theo chương trình BTVH với 4.509 học sinh. Nếu đánh giá đạt 3 tiêu chuẩn phổ cập THCS thì nội thành đạt 96%, ngoại thành là 91%. Sở GD và ĐT đã phối hợp với Thành Đồn Hải Phịng tổ chức chiến dịch „ánh sáng văn hố “ hè 1998, nhờ đó mà đến cuối tháng 7/1998 đã tổ chức được 27 lớp với 936 học sinh/1148 học sinh cần vận động, đạt tỷ lệ 81%. Năm 2001 thành phố được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.
Số lượng học sinh tiểu học Hải Phịng đang có xu hướng giảm do cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình những năm qua đã được thực hiện tốt. Cũng như vậy học sinh THCS đã qua giai đoạn tăng nhanh đến nay tốc độ phát triển chậm lại theo xu hướng ổn định. Học sinh THPT đang ở giai đoạn tăng nhanh về số lượng và sẽ có xu hướng phát triển chậm lại vào năm 2010. Điều này được thể hiện qua hình 2.1.
Hình 2.1: Xu hƣớng phát triển quy mô học sinh phổ thông 1990–2000