Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM
3.1. Những vấn đề chung
3.1.1. Mục đớch thực nghiệm
Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành nhằm hƣớng tới những mục đớch sau đõy:
Thứ nhất, luận văn triển khai thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm sự phự hợp của những đề xuất về dạy học phần Tiếng Việt 10 theo định hƣớng tớch hợp đƣợc đƣa ra trong luận văn. Với mục đớch này chỳng tụi lựa chọn một số tiết Tiếng Việt 10, thiết kế giỏo ỏn theo định hƣớng tớch hợp và thử nghiệm cho một số đối tƣợng HS; thụng qua phõn tớch, xử lý bảng hỏi và kết quả kiểm tra của HS để xem xột khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu về mục tiờu dạy
Thứ hai, qua việc thu nhận những thụng tin phản hồi từ phớa GV và HS về vấn đề dạy học phần Tiếng Việt theo định hƣớng tớch hợp để phõn tớch, đỏnh giỏ tớnh khả thi và giỏ trị thực tiễn của việc vận dụng tớch hợp vào dạy học phần Tiếng Việt 10 đặc biệt là quy trỡnh biờn soạn một giờ học theo định hƣớng tớch hợp để cú những giải phỏp nhằm bổ sung, hoàn thiện và từng bƣớc nõng cao chất lƣợng của cỏc tiết học Tiếng Việt.
3.1.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm
Đối tƣợng chọn để tiến hành thực nghiệm là học sinh 2 lớp 10 ở 2 lớp 10D2 và 10D3. Đõy là 2 lớp học cú sức học đồng đều nhau, học theo chƣơng trỡnh cơ bản.
3.1.3. Nội dung và cỏc bước tiến hành triển khai thực nghiệm
Việc thực nghiệm đó đƣợc tiến hành theo cỏc nội dung sau:
Bƣớc 1: Tổ chức dạy thực nghiệm:
Luận văn tiến hành dạy học thực nghiệm bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (tiết 2).
Để tiến hành thực nghiệm chỳng tụi soạn 2 giỏo ỏn:
- Giỏo ỏn thứ nhất: Soạn theo cỏch dạy truyền thống, khụng chỳ trọng đến việc vận dụng tớch hợp vào dạy học
- Giỏo ỏn thứ hai: Soạn theo tinh thần dạy học tớch hợp
- Dƣới đõy là giỏo ỏn bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (tiết 2) soạn theo tinh thần tớch hợp
PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT (tiết 2)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Nắm đƣợc cỏc khỏi niệm: ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch, phong cỏch ngụn ngữ và phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt
- Phõn biệt đƣợc hành vi ngụn ngữ giao tiếp đời thƣờng và hành vi ngụn ngữ đƣợc tỏi hiện (cú thể cú cả hƣ cấu) trong văn chƣơng.
- Biết sử dụng từ ngữ địa phƣơng, biệt ngữ xó hội, từ ngữ nghề nghiệp, cõu rỳt gọn phự hợp với tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Biết vận dụng hiểu biết về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt vào việc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
- Thấy đƣợc vai trũ và ý nghĩa của cỏc đoạn ngụn ngữ sinh hoạt đƣợc tỏi hiện một cỏch nghệ thuật trong cỏc văn bản tự sự.
B. PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giỏo Dục, 2007. - SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giỏo dục, 2007. - Giỏo ỏn, bảng phụ, phiếu học tập.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Tớch hợp với phõn mụn Làm văn, Văn học và vốn kiến thức đó cú của HS.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ (GV kiểm tra kết hợp trong quỏ trỡnh học học bài mới) 3. Giới thiệu bài mới
Mời cả lớp cựng nhỡn lờn màn hỡnh và xem một bức tranh miờu tả cuộc trũ chuyện giữa cỏc em HS. Nếu đõy khụng phải là tranh mà là hỡnh thật của cuộc sống thỡ chắc chắn ở đõy sẽ cú một cuộc giao tiếp bằng ngụn ngữ. Đú là loại ngụn ngữ sinh hoạt mà cỏc em đó học ở tiết trƣớc. Hụm nay chỳng ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài mới, kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
? Điều gỡ trong lời núi của những
người xung quanh làm cỏc em nhớ và ấn tượng về người đú?
GV gọi một HS trả lời và gọi 1, 2 HS khỏc bổ sung.
GV: nhận xột cõu trả lời của HS và chốt: nhƣ vậy chớnh trong quỏ trỡnh giao tiếp, bƣớc đầu cỏc em đó nhận ra một phần của PCNNSH.
GV chiếu cõu hỏi (hoặc dựng bảng phụ) cho HS quan sỏt và gọi HS trả lời. Khụng nhỡn vào SGK hóy trả lời cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan:
? Điều gỡ sau đõy khụng phải là đặc điểm của PCNNSH?
A. Tớnh cụ thể B. Tớnh cảm xỳc C. Tớnh thẩm mĩ
HS thảo luận trong bàn HS trả lời miệng II. phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (PCNNSH) - PCNNSH cú 3 đặc trƣng cơ bản. + Tớnh cụ thể + Tớnh cảm xỳc + Tớnh cỏ thể
D. Tớnh cỏ thể
GV hỏi số HS cú cõu trả lời đỳng và chuyển vào bài: Đỏp ỏn của cõu hỏi đó cho chỳng ta biết phần nội dung của bài học hụm nay, PCNNSH cú ba đặc điểm: Tớnh cụ thể, tớnh cảm xỳc, tớnh cỏ thể.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc đặc điểm của PCNNSH
Cho HS nhỡn lờn màn hỡnh cú đoạn hội thoại (phụ lục 1)
Gọi một HS thể hiện đoạn hội thoại sao cho đỳng giọng điệu của từng nhõn vật trong đoạn thoại (tớch hợp tiết 36 tiếng Việt và rốn kĩ năng đọc văn bản)
? Từ đoạn hội thoại, cỏc em suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi sau (GV chiếu cõu hỏi):
1. Cuộc hội thoại này diễn ra ở
đõu? Vào thời gian nào?
2. Cỏc nhõn vật trong cuộc giao tiếp này là ai? Họ cú quan hệ với
HS đọc đoạn hội thoại HS suy nghĩ và trả lời 1. Tớnh cụ thể - Phụ lục 1
nhau như thế nào? 3. Mục đớch núi của họ là gỡ? 4. Cỏch diễn đạt của họ cú gỡ đặc biệt? GV nhận xột cõu trả lời và chuyển: ? Bốn vấn đề trờn thể hiện tớnh cụ thể của PCNNSH. Vậy tớnh cụ thể của PCNNSH biểu hiện ở những vấn đề gỡ?
GV chốt lại nội dung bài:
? Vỡ sao ngụn ngữ trong PCNNSH phải cú tớnh cụ thể?
HS trả lời cõu hỏi
- Hoàn cỏnh - Con ngƣời - Cỏch núi
- Từ ngữ diễn đạt - Để ngƣời núi ngƣời nghe hiểu nhau hiệu quả giao tiếp mới cao.
? Trong thực tế, để đạt hiệu quả giao tiếp cao, ngụn ngữ ngoài
tớnh cụ thể, cũn cần điều gỡ nữa?
GV chuyển: Tớnh cảm xỳc chớnh là đặc điểm thứ hai của PCNNSH.
Cho HS xem một đoạn trớch phim Tấm Cỏm, chuyển thể từ truyện cổ tớch Tấm Cỏm (Tớch hợp với kiến thức từ văn bản đọc - hiểu và phim ảnh). Lƣu ý HS khi xem phim chỳ ý:
+ Giọng điệu + Cỏch dựng từ + Cỏc kiểu cõu
? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu trong lời núi của từng nhõn vật trong trớch đoạn phim?
? Điều gỡ trong lời núi của từng nhõn vật đó tạo nờn giọng điệu như thế?
? Cỏch dựng từ trong lời núi của cỏc nhõn vật cú gỡ đặc bịờt? ? Đoạn hội thoại cú sử dụng
HS xem một đoạn trớch phim Tấm Cỏm, chia nhúm để tỡm hiểu về cỏc vấn đề đƣợc sử dụng trong đoạn phim. Nhúm 1: tỡm hiểu về giọng núi Nhúm 2 HS nhận xột HS trả lời
những kiểu cõu nào?
GV chốt lại vấn đề và chuyển: Để hiểu rừ hơn về vấn đề này lớp chia làm 6 nhúm, thảo luận trong 2 phỳt và trả lời cỏc cõu hỏi sau: 1. (Nhúm 1,2):
? Những giọng điệu nào cú thể cú trong ngụn ngữ sinh hoạt hàng ngày?
2. (Nhúm 3,4):
? Kiểu cõu nào thường bộc lộ cảm xỳc của người núi?
3. (Nhúm 5,6):
Cho vớ dụ về những từ ngữ cú tớnh khẩu ngữ?
GV quan sỏt cỏc nhúm thảo luận để kịp điều chỉnh cỏc sai sút và nhắc nhở thời gian
GV nhận xột chung về kết quả làm việc của cỏc nhúm và chốt lại vấn đề: Nhƣ vậy tớnh hàm sỳc đƣợc biểu hiện ở cỏc yếu tố
HS thảo luận theo nhúm Nhúm 1 trả lời, nhúm 2 nhận xột, bổ sung Nhúm 4 trả lời, nhúm 3 nhận xột, bổ sung Nhúm 5 trả lời, nhúm 6 nhận xột, bổ sung
(chiếu nội dung).
? Ngoài giọng núi, cảm xỳc trong lời núi cũn biểu hiện ở đõu nữa?
GV nhận xột cõu trả lời của HS, chốt: ở vẻ mặt, điệu bộ, cử chỉ,…là những yếu tố phi ngụn ngữ (liờn hệ với bài đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết) HS trả lời Biểu hiện: - Giọng điệu - Từ ngữ cú tớnh khẩu ngữ và thể hiện cảm xỳc rừ rệt.
- Kiểu cõu giàu sắc thỏi biểu cảm.
- Cỏch dựng từ, cỏc kiểu cõu thể hiện tớnh cỏch, cỏ tớnh nhõn vật. - Thực tế cảm xỳc gắn liền giọng núi là biểu hiện thụng thƣờng của hành vi núi năng, khụng một lời núi nào núi ra lại khụng mang tớnh hàm sỳc.
GV: Ở bài tập nhanh đầu giờ, cỏc em đó thấy những nột riờng trong cỏch núi của mỗi ngƣời xung quanh làm cỏc em ấn tƣợng, đú chớnh là tớnh cỏ thể của ngụn ngữ trong PCNNSH.
? Trong đời sống hàng ngày, cú những lỳc khụng nhỡn thấy mặt người (qua vỏch ngăn, qua điện thoại, nghe đài phỏt thanh,…) cú thể nhận ra giọng núi của người quen hay khụng? Vỡ sao?
Dựa trờn cõu trả lời của HS, GV chốt: Đú là tớnh cỏ thể.
? Trong giao tiếp trực tiếp, người núi “vụ tỡnh” đó bộc lộ những nội dung nào?
GV nhận xột và chốt ý cơ bản. Lƣu ý HS:
- Ngụn ngữ sinh hoạt để lại dấu ấn rất rừ trong lũng ngƣời nghe. Vỡ vậy, khi giao tiếp chỳng ta phải chỳ ý tất cả cỏc phƣơng diện để gõy đƣợc ấn tƣợng tốt với
Cỏ nhõn trả lời
Thảo luận theo nhúm và trả lời 3. Tớnh cụ thể - Giới tớnh, tuổi tỏc, quờ hƣơng, trỡnh độ học vấn, hoàn cảnh sống, sở thớch, tớnh cỏch, vốn từ ngữ, khả
ngƣời nghe.
? Em hóy đọc một số cõu ca dao, tục ngữ là những lời khuyờn về giao tiếp núi năng?
Vớ dụ: Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau Yờu cầu HS đọc Ghi nhớ
HS vận dụng kiến thức đó cú về ca dao, tục ngữ để trả lời. HS đọc Ghi nhớ
năng đối thoại,… - Tớnh cỏ thể của ngụn ngữ biểu hiện qua: + Giọng núi
+ Cỏch dựng từ ngữ + Cỏch lựa chọn kiểu cõu của riờng mỗi ngƣời.
III. Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Bài tập SGK
a. Bài tập 1 (Tớch hợp với văn bản văn học)
Phỏt vấn theo hệ thống cõu hỏi trong SGK.
GV giới thiệu thờm về hỡnh bỡa cuốn “Nhật kớ Đặng Thuỳ Trõm”, HS đọc đề và xỏc định yờu cầu đề HS trả lời cỏ nhõn IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Tớnh cụ thể: + Thời gian: đờm khuya + Khụng gian: rừng nỳi
hỡnh ảnh của tỏc giả. GV khắc sõu: ghi nhật kớ rất cú ớch cho sự phỏt triển ngụn ngữ của bản thõn: tăng thờm vốn từ vựng, rốn luyện cỏch diễn đạt ý nghĩ của mỡnh … b. Bài tập 2 (cỏch làm tƣơng tự bài tập 1)
HS thảo luận theo nhúm (nhúm nhỏ, 2 ngƣời) + Nhõn vật: cụ gỏi độc thoại nội tõm + Nội dung: tự vấn bản thõn mỡnh. - Tớnh cảm xỳc: + Giọng điệu thõn mật ở cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, từ ngữ… viết theo dũng suy nghĩ.
- Tớnh cỏ thể:
+ Bộc lộ tõm hồn một ngƣời giàu cảm xỳc, cú trỡnh độ, cú trỏch nhiệm, cú niềm tin… 2. Bài tập 2 Dấu ấn của PCNNSH thể hiện: - Từ xƣng hụ: mỡnh – ta, cụ - anh - Ngụn ngữ đối thoại: “…cú nhớ ta chăng”,
2. Bài tập mở rộng
Viết một đoạn hội thoại theo cỏc chủ đề sau, khoảng 5 -7 cõu trong 5 phỳt.
GV đỏnh giỏ chung
HS đọc yờu cầu của đề bài. Chia lớp thành 6 nhúm. 2 nhúm một đề tài: - Trƣờng lớp (nhúm 1,2) - Gia đỡnh (nhúm 3,4) - Ca nhạc (nhúm 5,6) Cỏc thành viờn trong nhúm thể hiện đỳng “Hỡi cụ yếm trắng…” - Lời núi hằng ngày: “Mỡnh về…”, “Ta về…”, “Lại đõy đập đất trồng cà với anh”. 3. Bài tập ngoài SGK Yờu cầu HS viết đỳng đề tài, đỳng PCNNSH và thể hiện đƣợc giọng điệu của cỏc nhõn vật trong cỏc đoạn hội thoại của HS vừa viết
giọng điệu của cỏc nhõn vật trong đoạn hội thoại
Hoạt động 4: Dặn dũ
GV đỏnh giỏ chung về tiết học, đặc biệt động viờn tinh thần làm việc nhúm HS lắng nghe, ghi chộp cụng việc đƣợc giao. V. Dặn dũ 1. Bài cũ - Học bài và làm bài tập 3 (SGK, tr.127) 2. Bài mới - Chuẩn bị bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiờm) PHỤ LỤC
1. (Buổi trƣa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hựng gọi bạn Hƣơng đi học). - Hƣơng ơi! Đi học đi!
(im lặng)
- Hƣơng ơi! Đi học đi!(Lan và Hựng lại gào lờn)
- Gỡ mà ầm lờn thế chỳng mày! Khụng cho ai ngủ ngỏy nữa à! (tiếng một ngƣời đàn ụng núi to)
- Cỏc chỏu ơi, khẽ chứ! Để cho cỏc bỏc ngủ trƣa với!... Nhanh lờn con, Hƣơng! (tiếng mẹ Hƣơng nhẹ nhàng ồn tồn)
- Đõy rồi, ra đõy rồi! (tiếng Hƣơng nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm nhƣ rựa ấy! Cụ phờ bỡnh chết thụi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hụm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch nhƣ vịt bầu!...(tiếng Hựng tiếp lời)
Bƣớc 2: Phõn tớch cỏc số liệu, nhận xột, đỏnh giỏ
Trƣớc hết, luận văn tiến hành so sỏnh đối chiếu giỏo ỏn thực nghiệm với cỏc giỏo ỏn mà giỏo viờn đó dạy trờn thực tế nhằm rỳt ra kết luận bƣớc đầu về vấn đề tớch hợp trong dạy học Tiếng Việt 10 đó đƣợc nờu ra trong chƣơng trỡnh và sỏng rừ qua cỏc chƣơng của luận văn.
Bƣớc tiếp theo là tiến hành thống kờ cỏc kết quả thu đƣợc từ bảng hỏi và bài kiểm tra của HS để cú những nhận xột bƣớc đầu về tớnh khả thi và hiệu quả của việc dạy học phần Tiếng Việt 10 theo định hƣớng tớch hợp.
Bƣớc 3: Xử lý thụng tin từ cỏc kết quả đƣợc phõn tớch
Với cỏc thụng tin thu đƣợc qua quỏ trỡnh phõn tớch số liệu thống kờ kết quả bài kiểm tra, bảng hỏi chỳng tụi sẽ rỳt ra kết luận về tớnh khả thi và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Kết quả thực nghiệm sẽ đƣợc đỏnh giỏ trờn cỏc mặt sau:
- Sự hứng thỳ của HS đối với phần Tiếng Việt khi dạy theo định hƣớng tớch hợp thụng qua quan sỏt trực quan ( khụng khớ lớp học và cỏc cõu trả lời của HS); bảng hỏi;
- Hiệu quả của giờ học đƣợc đỏnh giỏ thụng qua kết quả của cỏc bài kiểm tra.
3.2. Kết quả thực nghiệm
3.2.1 Kết quả bài kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau bài học: Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (tiết 2) tại 2 lớp thực nghiệm và đối học: Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (tiết 2) tại 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
Đề kiểm tra đƣợc biờn soạn theo nguyờn tắc đảm bảo kiểm tra đƣợc hết cỏc mục tiờu bậc 1 và bậc 2 của bài học đề ra và tiến hành cho học sinh thực hiện trong 15 phỳt ở cả 2 lớp. Chấm điểm theo thang điểm 10 với cỏch đỏnh giỏ: Loại giỏi (đạt từ 9- 10 điểm); Loại khỏ (7- 8 điểm); Loại trung bỡnh (5-6 điểm); Loại yếu (3- 4 điểm); Loại kộm (Từ 3 điểm trở xuống), chỳng tụi thu
Bảng 3.1: Kết quả thực nghiệm Lớp Số học sinh Kết quả thực nghiệm (%) Loại Giỏi Loại Khỏ Loại Trung Bỡnh
Loại yếu Loại Kộm Thực nghiệm 49 23 HS 47% 18 HS 37% 8 HS 16% 0 HS 0% 0 HS 0% Đối chứng 49 14 HS 29% 13 HS 26% 18 HS 37% 4 HS 8% 0 HS 0% Qua kết quả của bài kiểm tra nhanh trờn cú thể nhận thấy, mức độ đạt đƣợc kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cú sự chờnh lệch rất rừ ràng. Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh cú bài kiểm tra đạt loại Giỏi và Khỏ chỉ chiếm 55% trong khi đú tỉ lệ này ở lớp thực nghiệm là 84%. Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh cú bài kiểm tra xếp loại trung bỡnh chiếm nhiều nhất so với cỏc mục xếp loại khỏc (tỉ lệ TB là 37%), trong khi đú, ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh cú bài kiểm tra đạt loại Giỏi lại cao nhất với 47%.
Với kết quả này, chỳng tụi cú thể khẳng định việc vận dụng tớch hợp vào dạy học cho HS đó thực sự cú hiệu quả