Bờn cạnh 3GPP, cỏc tổ chức khỏc như IETF, ITU-T, ETSI... cũng nghiờn cứu và đưa ra cỏc phỏt hành về IMS.
1.5.1 Mụ hỡnh IMS của ITU-T
ITU-T tiếp cận mạng NGN từ nền tảng cố định PSTN/ISDN. Mạng PSTN/ ISDN hiện nay đó phỏt triển tồn cầu, số lượng thuờ bao hiện đang chiếm ưu thế hơn hẳn so với cỏc thuờ bao di động hay Internet. Nhưng với cơ sở cụng nghệ mạng thỡ vẫn dựa trờn nền mạng chuyển mạch kờnh và đầu cuối cố định khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc dịch vụ thụng minh, hơn nữa mạng truy nhập vẫn chưa số húa hoàn toàn do vậy khả năng truyền tải tốc độ cao băng thụng lớn với mạng cố định đó bộc lộ nhiều khuyết điểm.
Kiến trỳc được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa mạng chuyển mạch kờnh truyền thống. Theo đú kiến trỳc IMS của ITU-T chủ yếu cung cấp dịch vụ thoại và cỏc dịch vụ đa phương tiện trờn cỏc đầu cuối thuộc mạng PSTN và người dựng mạng IMS.
Hỡnh 1.7 Mụ hỡnh IMS theo ITU-T
Mụ hỡnh IMS mà ITU-T đưa ra cú đầy đủ cỏc thành phần bắt buộc của phõn hệ IM núi chung bao gồm: Cỏc thành phần điều khiển IMS: P-CSCF, S-CSCF, I- CSCF, cỏc thành phần điều khiển tài nguyờn và điều khiển tương tỏc: BGCF, MGCF, SGW, và cỏc thành phần điểu khiẩn tài nguyờn và tương tỏc phương tiện: MGF, MGW. Chức năng của cỏc thành phần này tương tự như chức năng cỏc phần tử trong mụ hỡnh IMS tổng quỏt. Kiến trỳc lừi IMS, kiến trỳc phõn phối dịch vụ, kiến trỳc kết nối liờn mạng và kiến trỳc tớnh cước.
1.5.2 Mụ hỡnh IMS trong NGN của ETSI
Việc chuẩn hoỏ IMS được hai tổ chức 3GPP và ITU-T chịu trỏch nhiệm chớnh. Ngoài ra, IMS cũn được tiếp tục chuẩn hoỏ bởi tổ chức ETSI như một chuẩn dựa trờn mạng IP cung cấp cỏc dịch vụ đa phương tiện.
Mụ hỡnh IMS mà tổ chức ETSI này đưa ra được xem xột trờn nền tảng và dịch vụ Internet. Internet hiện nay cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất, chỉ trong khoảng thời gian cỡ 10 năm, Inernet đó phỏt triển toàn cầu. Nền tảng cụng nghệ cho Internet dựa trờn cụng nghệ gúi IP do vậy Internet được coi là mạng dữ liệu cú khả năng truyền tải lớn nhất. Tuy nhiờn, Internet khụng đảm bảo chất lượng đối với cỏc dịch vụ thời gian thực và hướng kết nối. Khi xõy dựng mụ hỡnh IMS trờn nền tảng mạng Internet vấn đề chớnh là việc quản lý và điều khiển chất lượng dịch vụ đối với cỏc dịch vụ yờu cầu cỏc mức QoS khỏc nhau. Mụ hỡnh mà ETSI đưa ra như hỡnh 1.8.
Hỡnh 1.8 Mụ hỡnh IMS của ETSI
Với kiến trỳc IMS của ETSI, so với kiến trỳc của 3GPP thỡ một số khối chức năng được thờm vào để thực hiện chức năng tương tỏc với cỏc mạng IP khỏc như IWF, SPDF, I-BCF, SGF. Cũn lại cỏc thành phần cơ sở dữ liệu HSS, thành phần điều khiển IMS gồm P-CSCF, I-CSCF, S-CSCF; thành phần điều khiển tương tỏc như MGCF, BGCF, SGW; cỏc thành phần tương tỏc như OSA-SCS, OSA-AS, IM- SSF, CSE; cỏc thành phần tài nguyờn MRF; thành phần tương tỏc phương tiện MGW; và cỏc giao diện trong mạng đều tương tự như kiến trỳc của 3GPP.
Với kiến trỳc IMS của ETSI, so với kiến trỳc của 3GPP thỡ một số khối chức năng được thờm vào để thực hiện chức năng tương tỏc với cỏc mạng IP khỏc như IWF, SPDF, I-BCF, SGF. Cũn lại cỏc thành phần cơ sở dữ liệu HSS, thành phần điều khiển IMS gồm P-CSCF, I-CSCF, S-CSCF; thành phần điều khiển tương tỏc như MGCF, BGCF, SGW; cỏc thành phần tương tỏc như OSA-SCS, OSA-AS, IM- SSF, CSE; cỏc thành phần tài nguyờn MRF; thành phần tương tỏc phương tiện MGW; và cỏc giao diện trong mạng đều tương tự như kiến trỳc của 3GPP.
1.5.3 So sỏnh mụ hỡnh IMS của ITU-T, ETSI và 3GPP
Một số đặc điểm giống và khỏc nhau trong kiến trỳc IMS của ba tổ chức ITU-T, ETSI và 3GPP cú thể được tổng kết như bảng sau:
Bảng 1.1 So sỏnh đặc điểm của cỏc mụ hỡnh IMS
Đặcđiểm so sỏnh 3GPP ITU-T IETF
Quan điểm xõy dựng
Cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho cỏc đầu cuối 3G
Cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho cỏc đầu cuối PSTN/ ISDN
Cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho cỏc trạm (host) Phần tử chức
năng trong kiến kiến Thành phần cơ sở dữ liệu HSS Cỏc thành phần điều khiển IMS: P-CSCF, I-CSCF, S-CSCF Cỏc thành phần điều khiển tài nguyờn và điều khiển tương tỏc BGCF, MGCF, SGW Cỏc thành phần tài nguyờn và tương tỏc phương tiện MGF, MGW. Thành phần cơ sở dữ liệu HSS Cỏc thành phần điều khiển IMS: P-CSCF, I-CSCF, S-CSCF Cỏc thành phần điều khiển tài nguyờn và điều khiển tương tỏc BGCF, MGCF, SGW Cỏc thành phần tài nguyờn và tương tỏc phương tiện MGF, MGW. Cú cỏc phần tử chức năng như 3GPP và ITU-T nhưng bổ sung thờm phõn hệ điều khiển chấp nhận và tài nguyờn (RACS) chứa cỏc khối chức năng IWF, I-BCF, SGF, SPDF để thực hiện tương tỏc với cỏc mạng trước đõy.
Kết luận chương
Trong chương này đó nghiờn cứu tổng quan về IMS, sự ra đời và phỏt triển của IMS, cỏc yờu cầu kiến trỳc trong IMS, cấu trỳc chức năng IMS cũng như chức năng của cỏc thực thể trong IMS. Bờn cạnh đú trong chương này cũn đề cập tới cỏc mụ hỡnh của cỏc tổ chức khỏc như ITU-T, ETSI… Cỏch tiếp cận IMS của cỏc tổ chức là khỏc nhau. ITU-T định hướng xõy dựng mạng NGN của mỡnh từ nền tảng
mạng cố định, IETF lại xõy dựng NGN với nền tảng là mạng Internet cũn 3GPP xõy dựng NGN với nền tảng mạng di động 3G. Dự lựa chọn nền tảng nào đi nữa, khi xõy dựng NGN thỡ tất cả cỏc mạng hiện tại như 3G, Internet, hay PSTN/ISDN... đều hội tụ chung thành một mạng duy nhất để cung cấp đa loại hỡnh dịch vụ tới người dựng đầu cuối. Tuy nhiờn vấn đề lựa chọn nền tảng để xõy dựng NGN sẽ quyết định tốc độ thành cụng khi xõy dựng NGN.
Mạng 3G hiện nay cú tốc độ phỏt triển vượt bậc, mặc dự ra đời sau PSTN/ ISDN và Internet nhưng 3G đó phỏt triển mức tồn cầu (UMTS). 3G được xõy dựng trờn nền mạng thụng minh PLMN và cũn thụng minh hơn nữa. Với cỏc cụng nghệ truy nhập tiờn tiến như TDMA, CDMA và đầu cuối thụng minh, 3G đó cho phộp người dựng đầu cuối vừa cú khả năng sử dụng dịch vụ thời gian thực lại cú khả năng truyền tải và truy nhập dữ liệu.
Như vậy so với PSTN/ ISDN và Internet thỡ 3G đó thực hiện được bước đầu trong tiến trỡnh hội nhập dịch vụ thoại và dữ liệu. Điều này đó tạo cơ hội rất thuận tiện để 3G tiến đến NGN.
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU CƠ BẢN GIAO THỨC DIAMETER