LỚP PHỦ THỰC VẬT LỚP ĐẤT BỀ MẶT DÀY 60cm

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Phan Thiết (Trang 36 - 43)

III- Thiết kế bãi chơn lấp 1 Tính tốn các hố chơn

LỚP PHỦ THỰC VẬT LỚP ĐẤT BỀ MẶT DÀY 60cm

2- Lớp chống thấm:

LỚP PHỦ THỰC VẬT LỚP ĐẤT BỀ MẶT DÀY 60cm

LỚP ĐẤT BỀ MẶT DÀY 60cm

LỚP CÁT THOÁT NƯỚC DÀY 30cm LỚP MÀNG ĐỊA CHẤT HDPE DÀY 2mm LỚP ĐẤT SÉT ĐẦM NÉN DÀY 60cm.

LỚP RÁC

Hình 3: Mặt cắt lớp che phủ cuối cùng

4- Lớp vật liệu che phủ hàng ngày:

Rác sau khi được đầm, nén đến độ cao 1m thì sẽ được phủ 1 lớp đất dày 10 cm và rắc vôi bột để tránh sự phát sinh và khuếch tán mùi hôi vào môi trường xung quanh. Lớp bao phủ cuối mỗi ngày cũng hạn chế không cho các côn trùng mang mầm bệnh như ruồi, chuột, muỗi sinh sống do đó hạn chế các dịch bệnh có liên quan.Mỗi ngày khi cơng việc chôn lấp kết thúc mà chưa đủ độ cao quy định 1m để phủ đất, ta sẽ phủ tạm lên phần rác đã chôn lấp một lớp màng HDPE. Mỗi ngày khi ta vận hành bãi rác lớp phủ này sẽ được cuốn lên để tiến hành chơn lấp.

Hình 4:Mặt cắt ngang cấu tạo của 1 ơ chơn lấp hồn chỉnh.

5- ....................................................................................................... Đư ờng ra vào bãi rác

Đường ra vào bãi rác cần được sửa chữa, xây dựng lại đảm bảo xe rác có thể vào được trong mùa mưa. Đường cần được sửa chữa đạt tiêu chuẩn sau:

Chiều rộng nền đường: 10 m Chiều rộng bề mặt: 6 m

Kết cấu lớp áo đường: đá đỏ loại 1 Đường nội bộ

Đường nội bộ dùng để vận chuyển rác vào đổ ở các hố chôn là đường đất tạm. Đường nội bộ được xây dựng theo tiêu chuẩn sau:

Đường cấp V đồng bằng Chiều rộng nền đường: 7 m Chiều rộng bề mặt đường: 4 m Kết cấu lớp áo đường: đá đỏ loại 1

6- ....................................................................................................... Th u gom nước rác

Thu gom nước rác trong hố chôn bằng mương thu nước. Mương thu được xây bằng gạch ống vữa ximăng mác 75, chiều rộng 0.6m, thành hai bên cao 0.6m, đáy và thành phía trong mương được láng vữa xi măng chống thấm, mặt đáy mương thấp hơn đáy hố chôn rác khoảng 40 cm để nước dễ dàng chảy vào. Mương được xây dựng ở cuối hố chôn rác và tạo thành độ dốc để có thể thu nước về hố ga được bơm qua trạm xử lý nước để xử lý.

Để hạn chế nước bị nhiễm bẩn, nước mưa chảy tràn cần phải được tách tiêu thoát riêng. Hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác được xây dựng đê cao khoảng 2.5m để tách nước mưa. Nước mưa được chảy tự nhiên về phía thấp hơn của khu đất. Mương thu nước được đắp bằng đất đào từ các hố được thiết lập giữa hai hố chôn để tiêu thốt nước mưa chảy qua bề mặt hố chơn khi hố đã vận hành xong. Tại khu vực đang chôn lấp rác nước mưa bị nhiễm bẩn được thu gom bằng hệ thống thu gom nước thải tại hố chôn. Mương thốt nước mưa cĩ hình thang, với kích thước xây dựng : cạnh lớn hình thang = 1,5m, cạnh nhỏ = 0,5 m, và chiều cao 0,5 m. Ngoài ra, dọc theo đường đất đỏ hiện nay tiến hành xây dựng đê bao bên trái đường để tách nước mưa chảy vào bãi rác. Đê bao được xây dựng bằng đất đào từ các hố chôn, chiều cao của đê khoảng 2.5m, chiều dày mặt đê 1m.

Ống thu gom nước rác với đường kính khơng nhỏ hơn 150 mmchọn Dống chính = 250 mm, ống nhánh chọn ống Dống nhánh = 150 mm, ống được đục lỗ 20mm trên suốt chiều dài ống. Ống nhánh được bố trí theo hình xương cá trên ống chính và nghiêng 1 gĩc 600 so với ống chính. Số lỗ rỗng trên ống nhánh chiếm 10 – 20% diện tích bề mặt ống. Ống nhánh cĩ độ nghiêng so với địa hình đáy là 3% và ống chính là 2%.

Tầng thu nước rác gồm 2 lớp:

- Lớp dưới : đá dăm nước độ dày 20 – 30 cm - Lớp trên: cát thơ, độ dày 10 – 20 cm.

IV- Lưu lượng nước thải bãi rác

Nước thải bãi rác sinh ra do các nguồn như nước mưa, nước ngầm chảy qua bãi rác và nước đọng trong rác (nhất là vào mùa mưa).

Lưu lượng nước thải ( nước rác) phụ thuộc vào các yếu tố chính sau đây:

o Lượng nước vào bãi bao gồm nước mưa thực tế(lượng mưa trừ đi lượng bốc hơi), lượng nước thấm vào từ nước mặt, nước ngầm và lượng chất thải lỏng

o Diện tích bề mặt

o Tính chất của rác

o Địa chất bãi

Chọn các thông số:

o Khối lượng rác trung bình đưa và bãi hàng ngày: 210 tấn/ngày (tính cho nhu cầu của năm 2030)

o Độ ẩm của rác sau khi nén: 15%

o Độ ẩm của rác trước khi nén: 75%

o Lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất: 3,66mm/ngày

o Hệ số thoát nước bề mặt: 0.15 (Đất chặt, độ dốc 0 – 2% thì hệ số thoát nước bề mặt là 0.13 – 0.17 )

o Lượng nước bốc hơi: 2mm/ngày Tính lượng nước rác

Lượng nước rác rò rỉ sinh ra từ bãi rác được tính theo cơng thức; Q = M(W1 – W2) + [p(1 – R) – E] x A.

Trong đó:

Q : là lưu lượng nước rị rỉ sinh ra trong bãi rác (m3/ngày).

M : Khối lượng rác trung bình ngày (lấy ở cuối giai đoạn thiết kế là năm 2030) bằng 210 T/ngày

W2: Độ ẩm của rác sau khi nén = 20% thường từ (15-35%). W1: Độ ẩm của rác trước khi nén = 70% thường từ (60-80%). p: lượng mưa trung bình ngày trong tháng lớn nhất

Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9 với 293,3 mm p = 293,3/30 = 9,78mm/ngày.

E: lượng bốc hơi trung bình lấy bằng 5,0 mm/ngày (5 – 6 mm/ngày). R: hệ số thoát nước bề mặt, lấy theo bảng VII.1 R = 0,15

A: diện tích chơn lấp mỗi ngày với chiều cao lớp rác là 1m lấy ở cuối giai đoạn thiết kế A = 135000 m2. ( ) [ ( ) ] 552 / 1000 135000 5 15 , 0 1 78 , 9 20 , 0 70 , 0 210 m3 Q= × − + × − − × ≈ ngày đêm

Bảng 13. Hệ số thoát nước bề mặt đối với các loại đất được cỏ bao phủ.

Loại đất trên bề mặt Hệ số thoát nước bề mặt

Đất pha cát, độ dốc 0-2% 0,05 – 0,10 Đất pha cát, độ dốc 2-7% 0,10 – 0,15 Đất pha cát, độ dốc > 7% 0,15 – 0,20 Đất chặt, độ dốc 0-2% 0,13 – 0,17 Đất chặt, độ dốc 2-7% 0,18 – 0,22 Đất chặt, độ dốc > 7% 0,25 – 0,35

V- Tính tốn hệ thống xử lý nước rác

Nước thải từ bãi rác có nồng độ ơ nhiễm cao, ngồi chất hữu cơ ra trong nước rị rỉ cịn có chứa nhiều thành phần ơ nhiễm khác, vì vậy chúng ta cần phải xử lý trước khi cho thải ra ngồi mơi trường. Chất lượng nước khi thải ra môi trường cần phải đạt tiêu chuẩn loại II (TCVN 6984 – 2001, loại II )

Thành phần nước rỉ rác

Bảng 14: Thành phần đặc trưng cho nước rò rỉ từ bãi rác

Thành phần Khoảng giá trị (mg/l) Giá trị trung bình (mg/l)

pH 5,3 – 8,5 6,5

BOD5 2.000 – 30.000 17.500

TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng) 1.500 – 20.000 6.000

COD 3.000 – 45.000 26.000 TSS 200 – 10.000 5.500 N-organic 100 – 1.000 760 N-ammonia 100 – 10.000 2.000 N-Nitrate 5 – 65 40 Phosphorus tổng cộng 1 – 70 64 Ortho phosphorus 1 – 50 20 Độ kiềm tính bằng CaCO3 1.000 – 10.000 9.700 Độ cứng tổng cộng CaCO3 300 – 10.000 5.900 Calcium 200 – 3.000 2.000 Maggnesium 50 – 1.500 200 K+ 200 – 2.000 300 Na+ 200 – 2.000 500 Chloride 100 – 3.000 500 Sulfate 100 – 1.500 300 Sắt tổng cộng 50 – 600 100

Nguồn số liệu: VIỆN KTND&BVMT,9/2002. .................................................................................................. Cơ

ng nghệ xử lý nước rị rỉ

Cơng nghệ xử lý nước thải rị rỉ từ bãi rác được lựa chọn là phương pháp sinh học. Cơng nghệ xử lý nước rị rỉ từ bãi rác được lựa chọn dựa trên các cơ sở sau:

Lưu lượng nước rị rỉ ít

Thành phần và tính chất nước rị rỉ, chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ Điều kiện kinh tế kỹ thuật

Bể điều hoà Hồ sinh học Lọc áp lực và hấp phụ Bể chứa Bể Aerotank Bể UASB Song chắn rác Bể lắng 1 Bãi chứa chất thải rắn Lắng 2 Nước rỉ rác bùn Nguồn tiếp nhận Bể keo tụ

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Nước thải theo hệ thống thu gom nước thải rị rỉ của bãi chơn lấp về bể điều hòa, bể điều hồ được thiết kế với chức năng chính là điều hồ lưu lượng. Từ hầm bơm nước thải được bơm với lưu lượng ổn định là 552m3/ngày.đêm vào bể lắng 1.

Lắng 1 cĩ nhiệm vụ lắng sơ bộ trước khi đưa vào xử lý sinh học. Các hạt cát lắng xuống vùng lắng và được bơm hút ra đổ vào bể chứa bùn. Nước sau lắng được đưa vào bể UASB để xử lý sinh học kị khí.

Bể xử lý sinh học kỵ khí được sử dụng đối với nguồn nước rỉ rác có nồng độ ơ nhiễm cao, nước rỉ rác được xử lý bằng bể UASB trước khi vào bể hiếu khí. Nước rỉ rác khi qua bể sinh học hiếu khí phải có tải trọng BOD ≤ 500 mg/l. Vì vậy, nước rỉ rác phải đi qua cơng trình xử lý kỵ khí trước sau đó mới qua cơng trình hiếu khí. Vì nước rỉ rác sau khi qua các cơng trình xử lý cơ học nồng độ chất bẩn vẫn còn cao.Tại đây, các chất hữu cơ cặn bẩn sẽ được các vi sinh vật kỵ khí pân hủy và chuyển hóa sinh học. Q trình làm sạch trong hồ kỵ khí có thể tóm tắt theo phương trình phản ứng sau:

Tế bào sinh vật + chất hữu cơ (C,O,N,P) + SO42- → Tế bào mới + CO2 + CH4 + NH3 + H2S Aerotank được lựa chon dạng xử lý hoàn toàn (aerotank đẩy): nước thải và bùn đưa vào 1 phía bể và nước ra thu ở đầu kia,). Tại bề aerotank quá trình xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính diễn ra và loại bỏ gần như hồn tồn các chất hữu cơ. Hổn hợp nước và bùn được theo máng thu ra ngoài đi vào lắngII.

Lắng II được thiết kế dạng ly tâm, bùn lắng xuống được hút ra ngoài bằng bơm hút và được chia làm 2 phần:

Phần 1 tuần hoàn lại Aerotank

Phần 2 được bơm về bể chứa bùn loại bỏ bớt

Nước sạch theo máng thu ra khỏi lắng 2 đi qua 1 đoạn ống được cấp clo để khử trùng. Sau đó đi vào bể tiếp xúc.

Bùn sau khi chứa tại bể chứa bùn sẽ tiếp tục lắng, nước lắng được bơm trở lại Aerotank, bùn được hút hàng 2 tuần và sẽ được xử lý tại bãi chôn lấp.

Nước sau lắng 2 được đưa vào bể chứa để tiếp tục cung cấp cho quá trình lọc áp lực và lọc than hoạt tính. Nước sau khi được chứa tại bể chứa nước thải sẽ được bơm ly tâm bơm qua bồn lọc áp lực nhằm lọc bỏ các cặn bẩn cịn sót lại mà khơng thể lắng được trước khi qua tháp hấp phụ. Tháp hấp phụ có nhiệm vụ giữ lại các kim loại nặng cịn lại trong nước mà các q trình xử lý trước không xử lý được. Tháp hấp phụ sử dụng vật liệu hấp phụ lá than hoạt tính.

Cuối cùng nước sau bể lọc được đưa vào hồ sinh học.Hồ được thiết kế để khử các chất dinh dưỡng (N,P) và khử trùng nước thải trước khi xả ra nguồn với yêu cầu làm sạch cao. Các loại vi khuẩn và trứng giun sán được tiêu diệt hầu hết nhờ tảo, vi khuẩn hiếu khí và tia cực tím từ ánh sáng mặt trời. Mặt khác, hồ sinh vật hiếu khí giúp ổn định nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận nên gọi là hồ sinh vật ổn định.

Một phần của tài liệu Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Phan Thiết (Trang 36 - 43)