Hệ thống cõu hỏi luyện tập kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập dạy học chuyên đề sinh lí học động vật dùng cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông (Trang 59 - 64)

3. Cỏc hoạt động học chủ yếu trong bài là

2.5.2. Hệ thống cõu hỏi luyện tập kiến thức cơ bản

Đõy là phần kiến thức rộng và cơ bản nờn chỳng tụi sử dụng hệ thống cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.

Vớ dụ: Hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm rốn luyện kiến thức phần nội dung Sinh lớ hụ hấp

Cõu 1. Để hiệu quả trao đổi khớ qua mang cỏ đạt hiệu suất cao, dũng mỏu chảy trong cỏc lỏ mang cú đặc điểm nào?

A*. dũng mỏu chảy trong cỏc lỏ mang ngược chiều với dũng nước giàu O2 chảy qua mang.

B. Dũng mỏu chảy trong cỏc lỏ mang cựng chiều với dũng nước giàu O2 chảy qua mang.

C. Dũng mỏu chảy trong cỏc lỏ mang vuụng gúc với dũng nước giàu O2 chảy qua mang.

D. tuỳ từng vị trớ, thời điểm mà dũng mỏu chảy trong lỏ mang cựng chiều hay ngược chiều với dũng nước giàu O2 chảy qua mang.

Cõu 2. Bề mặt trao đổi khớ của cơ thể động vật với mụi trường nhỏ hay lớn tuỳ thuộc vào yếu tố nào?

A*. nhu cầu năng lượng của cơ thể. B. Kớch thước cơ thể.

C. Khối lượng cơ thể. D . Nồng độ O2 trong mụi trường.

Cõu 3. ở sõu bọ, sự thụng khớ trong cỏc ống khớ thực hiện nhờ:

A*. Sự co dón của phần bụng. B. Sự co dón của phần ngực, bụng. C. Sự vận động của cỏnh. D. Sự di chuyển của thõn.

Cõu 4. ở sõu bọ, hệ thống ống khớ thụng với khụng khớ bờn ngoài nhờ

A*. cỏc lỗ thở. B. miệng. C. bề mặt cơ thể. D. đụi dõu.

Cõu 5. ở sõu bọ, cỏc lỗ thở phõn bố ở vị trớ nào trờn cơ thể?

A*. Bụng. B. Đầu. C. Ngực. D. Lưng.

Cõu 6. ở chim, sự lưu thụng khụng khớ qua cỏc ống khớ thực hiện nhờ

A*. sự thay đổi thể tớch của cỏc tỳi khớ thụng với phổi. B. sự thay đổi thể tớch của khoang thõn.

C. sự thay đổi thể tớch của khoang ngực. D. Cỏc phương ỏn cũn lại đều đỳng.

Cõu 7. ở cơ quan hụ hấp của chim cú mấy tỳi khớ?

A*. 9 tỳi khớ. B. 8 tỳi khớ. C. 7 tỳi khớ. D. 6 tỳi khớ.

Cõu 8. ở chim, khụng khớ lưu thụng như thế nào mà kể cả khi hớt vào lẫn thở ra, khụng cú khớ cặn đọng trong cỏc ống khớ ở phổi?

A*. Khụng khớ lưu thụng liờn tục qua cỏc ống khớ theo một chiều nhất định. B. Khụng khớ lưu thụng khụng liờn tục qua cỏc ống khớ theo một chiều nhất định. C. Khụng khớ lưu thụng liờn tục qua cỏc ống khớ theo cỏc chiều khỏc nhau. D. Khụng khớ lưu thụng khụng liờn tục qua cỏc ống khớ theo cỏc chiều khỏc nhau.

Cõu 9. ở thỳ và người, sự lưu thụng khớ qua phổi thực hiện được là nhờ

A. sự nõng hạ của thềm miệng.

C*. sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch của khoang ngực. D. sự co dón của cỏc phế nang trong phổi.

Cõu 10. ở bũ sỏt, sự lưu thụng khớ qua phổi thực hiện được là nhờ

A. sự nõng hạ của thềm miệng.

B*. sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch của khoang thõn. C. sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch của khoang ngực. D. sự co dón của cỏc phế nang trong phổi.

Cõu 11. ở lưỡng cư, sự lưu thụng khớ qua phổi thực hiện được là nhờ

A*. sự nõng hạ của thềm miệng.

B. sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch của khoang thõn. C. sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch của khoang ngực. D. sự co dón của cỏc phế nang trong phổi.

Cõu 12. Hiện tượng lưu thụng khớ qua phổi thực hiện được nhờ sự nõng hạ cơ thềm miệng xảy ra ở

A*. Lưỡng cư. B. Bũ sỏt. C. Thỳ. D. Người.

Cõu 13. Hiện tượng lưu thụng khớ qua phổi thực hiện được nhờ sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch của khoang thõn cú ở

A*. Bũ sỏt. B. Lưỡng cư. C. Thỳ. D. Người.

Cõu 14. Hiện tượng thụng khớ qua phổi thực hiện được nhờ sự co dón của cỏc cơ thở làm thay đổi thể tớch khoang ngực xảy ra ở nhúm sinh vật nào?

A. Bũ sỏt. B. Lưỡng cư. C*. Thỳ. D. Chim.

Cõu 15. ý nghĩa nào dưới đõy khụng đỳng với hiệu quả trao đổi khớ ở động vật?

A*. Cú sự lưu thụng khớ tạo ra sự cõn bằng về nồng độ khớ O2 và CO2 để cỏc khớ đú dễ dàng khuếch tỏn qua bề mặt trao đổi khớ.

B. Cú sự lưu thụng khớ tạo ra sự chờnh lệch về nồng độ khớ O2 và CO2 để cỏc khớ đú dễ dàng khuếch tỏn qua bề mặt trao đổi khớ.

C. Bề mặt trao đổi khớ mỏng và ẩm ướt giỳp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tỏn qua.

D. Bề mặt trao đổi khớ rộng và cú nhiều mao mạch và mỏu cú sắc tố hụ hấp.

Cõu 16. Hụ hấp ngoài là

A. quỏ trỡnh trao đổi khớ giữa cơ thể với mụi trường sống thụng qua bề mặt trao đổi khớ chỉ ở mang.

B. quỏ trỡnh trao đổi khớ giữa cơ thể với mụi trường sống thụng qua bề mặt trao đổi khớ ở bề mặt toàn cơ thể.

C. quỏ trỡnh trao đổi khớ giữa cơ thể với mụi trường sống thụng qua bề mặt trao đổi khớ chỉ ở phổi.

D*. quỏ trỡnh trao đổi khớ giữa cơ thể với mụi trường sống thụng qua bề mặt trao đổi khớ ở cỏc cơ quan hụ hấp như phổi, da, mang...

Cõu 17. ý nào dưới đõy khụng đỳng với đặc điểm của da giun đất thớch ứng với

sự trao đổi khớ?

A*. Tỉ lệ giữa thể tớch cơ thể và diện tớch (V/S) bề mặt cơ thể khỏ lớn. B. Da luụn ẩm giỳp cho khớ dễ dàng khuếch tỏn qua da.

C. Dưới da cú nhiều mao mạch và cú sắc tố hụ hấp.

D. Tỉ lệ giữa diện tớch bề mặt cơ thể và thể tớch cơ thể (S/V) khỏ lớn.

Cõu 18. Hụ hấp là

A. tập hợp những quỏ trỡnh, trong đú cơ thể lấy O2 từ mụi trường ngoài vào để khử cỏc chất trong tế bào và giải phúng năng lượng cho cỏc hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bờn ngoài cơ thể.

B. tập hợp những quỏ trỡnh, trong đú cơ thể lấy CO2 từ mụi trường ngoài vào để oxi hoỏ cỏc chất trong tế bào và giải phúng năng lượng cho cỏc hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bờn ngoài.

C*. tập hợp những quỏ trỡnh, trong đú cơ thể lấy O2 từ mụi trường ngoài vào để oxi hoỏ cỏc chất trong tế bào và giải phúng năng lượng cho cỏc hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bờn ngoài.

D. tập hợp những quỏ trỡnh, trong đú cơ thể lấy O2 từ mụi trường ngoài vào để oxi hoỏ cỏc chất trong tế bào và tớch luỹ năng lượng cho cỏc hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bờn ngoài.

Cõu 19. Khi cỏ thở ra, diễn biến nào dưới đõy khụng đỳng?

A*. Cửa miệng đúng, thềm miệng nõng lờn, nắp mang mở. B. Cửa miệng đúng, thềm miệng nõng lờn, nắp mang đúng. C. Cửa miệng đúng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở. D. Cửa miệng đúng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.

Cõu 20. Vỡ sao ở cỏ, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?

A. Vỡ quỏ trỡnh thở ra và hớt vào diễn ra đều đặn.

B*. Vỡ cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng. C. Vỡ nắp mang chỉ mở một chiều.

D. Vỡ cỏ bơi ngược dũng nước.

Cõu 21. Phổi của chim cú cấu tạo khỏc với phổi của cỏc động vật trờn cạn là

A. Phế quản phõn nhỏnh nhiều. B*. Khớ quản dài. C. Cú nhiều phế nang. D. Cú nhiều ống khớ.

Cõu 22. Sự lưu thụng khớ trong cỏc ống khớ của chim thực hiện được nhờ

A. sự co dón của phần bụng. B. sự vận động của cỏnh. C*. sự co dón của tỳi khớ. D. sự di chuyển của thõn.

A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở. B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nõng cao lờn, nắp mang đúng. C*. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đúng. D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nõng cao lờn, nắp mang mở.

Cõu 24. Vỡ sao phổi của thỳ cú hiệu quả trao đổi khớ ưu thế hơn ở phổi của bũ sỏt, lưỡng cư?

A. Vỡ phổi của thỳ cú cấu trỳc phức tạp hơn. B. Vỡ phổi của thỳ cú kớch thước lớn hơn. C. Vỡ phổi của thỳ cú khối lượng lớn hơn.

D*. Vỡ phổi của thỳ cú nhiều phế nang, diện tớch bề mặt trao đổi khớ lớn.

Cõu 25. Sự thụng khớ ở phổi của bũ sỏt, chim và thỳ chủ yếu nhờ

A. sự nõng lờn và hạ xuống của thềm miệng.

B*. cỏc cơ hụ hấp làm thay đổi thể tớch của khoang bụng hoặc lồng ngực. C. sự vận động của cỏc chi.

D. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.

Cõu 26. Sự thụng khớ ở phổi của lưỡng cư nhờ

A*. sự nõng lờn và hạ xuống của thềm miệng.

B. cỏc cơ hụ hấp làm thay đổi thể tớch của khoang bụng hoặc lồng ngực. C. sự vận động của cỏc chi.

D. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.

Cõu 27. Vỡ sao cỏ lờn cạn bị chết sau thời gian ngắn?

A*. Vỡ diện tớch trao đổi khớ cũn rất nhỏ và mang bị khụ nờn cỏ khụng hụ hấp được.

B. Vỡ độ ẩm trờn cạn thấp.

C. Vỡ khụng hấp thụ được CO2 của khụng khớ. D. Vỡ nhiệt độ ở trờn cạn cao.

Cõu 28. Khi cỏ thở ra, diễn biến nào dưới đõy đỳng?

A. Thể tớch khoang miệng tăng, ỏp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.

B. Thể tớch khoang miệng tăng, ỏp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.

C. Thể tớch khoang miệng giảm, ỏp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.

D*. Thể tớch khoang miệng giảm, ỏp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.

Cõu 29. Khi cỏ thở vào, diễn biến nào dưới đõy đỳng?

A. Thể tớch khoang miệng tăng lờn, ỏp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

B*. Thể tớch khoang miệng tăng lờn, ỏp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

C. Thể tớch khoang miệng giảm, ỏp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

D. Thể tớch khoang miệng giảm, ỏp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

Cõu 30. Vỡ sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hớt vào phổi?

A*. Vỡ một lượng CO2 đó khuếch từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.

B. Vỡ một lượng CO2 được dồn về phổi từ cỏc cơ quan khỏc trong cơ thể. C. Vỡ một lượng CO2 cũn lưu giữ trong phế nang.

D. Vỡ một lượng CO2 được thải ra trong hụ hấp tế bào của phổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập dạy học chuyên đề sinh lí học động vật dùng cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)