a. Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm
Chọn HS: chọn ngẫu nhiờn và chọn luụn cả lớp. Do điều kiện khỏch quan, chỳng tụi chọn những lớp học ban A.
- Trường THPT1: chọn 2 lớp, trong đú cú 1 lớp thực nghiệm (cú tổng là 20 HS) và lớp đối chứng ( cú tổng là 18 HS).
- Trường THPT2: chọn 2 lớp, trong đú cú 1 lớp thực nghiệm (cú HS) và lớp đối chứng (cú HS).
Cỏc lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) được chọn tại mỗi trường tương đương nhau về số lượng HS, điều kiện học tập, trỡnh độ nhận thức… và đều do cựng một GV dạy, cuối đợt thực nghiệm đều kiểm tra chung một đề trắc nghiệm khỏch quan.
b, Tiờu chớ đỏnh giỏ.
Kết quả thực nghiệm sư phạm được đỏnh giỏ qua cỏc mặt sau:
• Chất lượng hiểu bài, nắm vững kiến thức của HS: Được đỏnh giỏ qua bài kiểm tra và trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy.
• Hiệu quả giờ học: Được đỏnh giỏ qua:
Hiệu quả truyền đạt thụng tin: Sự tiếp thu thụng tin qua cỏc phương phỏp giải toỏn nhanh, sự tiếp thu cỏc thụng tin khỏc trong bài học…
Tớnh tớch cực, chủ động của HS thụng qua việc trao đổi thụng tin với nhau, chia sẻ quan điểm trong việc suy luận giải thớch cỏc kết quả bài toỏn, kỹ năng làm việc tập thể của HS…
Sự hứng thỳ và hiệu quả học tập: Sự chỳ ý, thỏi độ học tập, xõy dựng bài, ghi chộp, thực hiện phiếu học tập, kết quả bài kiểm tra…
Thời gian GV dành cho việc tổ chức, hướng dẫn,… trong QTDH. • Quan sỏt giờ học: theo cỏc nội dung sau:
Tiến trỡnh lờn lớp của GV và hoạt động của HS trong tiết học.
Tớnh tớch cực của HS trong hoạt động xõy dựng bài.
Khả năng lĩnh hội kiến thức của HS qua cỏc bài kiểm tra.
Trao đổi với GV và HS. • Cỏc bài kiểm tra.
Đỏnh giỏ việc nắm kiến thức.
Đỏnh giỏ khả năng minh họa của cỏc thớ dụ.
Đỏnh giỏ khả năng vận dụng kiến thức thụng qua cỏc bài tập • í kiến chuyờn gia:
Trao đổi ý kiến với cỏc GV trực tiếp giảng dạy.
Trao đổi ý kiến với cỏc GV giàu kinh nghiệm.