Phƣơng pháp Petecxen:

Một phần của tài liệu Cơ sở kĩ thuật điện 2 (Trang 123 - 126)

III .Q trình q độ trên đƣờng dây dài khơng tiêu tán.

2. Phƣơng pháp Petecxen:

 Dùng tính dịng, áp cuối dây trong chế độ quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

 Xét một sóng tới utới từ phía đầu dây truyền tới, đập vào tải tập trung Z2:

 Gặp 1 điều kiện bờ mới, tạo trên tải Z2 một hàm u2(t) = Z2.i2.

 Tại thời điểm đó và xuất phát từ vị trí tải sẽ có một sóng phản xạ ngược lại uphản sao cho hợp với utới vừa bằng u2.

 Gắn gốc tọa độ vào cuối dây, và chọn gốc thời gian là thời điểm sóng tới đập vào cuối dây, khi đó:

 Tại tải tập trung, có quan hệ: u2(t) = u2tới + u2ph

i2(t) = i2tới – i2ph ZC. itới = utới ZC. iph = uph  Quan hệ sóng tới, sóng phản: 2.u2tới = ZC.i2 + u2 2.u2tới = (ZC + Z2) i2

Chƣơng 5 : Lý thuyết về mạch có thơng số rải Đƣờng dây dài đều tuyến tính Đƣờng dây dài đều tuyến tính

III. Q trình q độ trên đƣờng dây dài khơng tiêu tán.

2. Phƣơng pháp Petecxen:

 Dòng, áp cuối dây u2(t), i2(t) được tính theo một sơ đồ tập trung gồm:

 01 nguồn áp bằng 2 lần sóng tới: 2.utới

 Tổng trở trong của nguồn có giá trị bằng tổng trở sóng ZC của đường dây tới.

 Đóng mạch vào tải tập trung ở cuối đường dây.

u2ph(t) = u2 - u2tới – i

 Dòng, áp phản xạ truyền về phia đầu dây:

2.u2tới = (ZC + Z2) i2 Tải Z u2 i2 utới ZC Tải Z 2.utới u2 i2 ZC uph(x’,t) = u2ph(t - x’/v) (x’,t) = i (Gốc: x’=0 ở cuối dây) Sơ đồ Petecxen

Chƣơng 5 : Lý thuyết về mạch có thơng số rải Đƣờng dây dài đều tuyến tính Đƣờng dây dài đều tuyến tính

III. Q trình quá độ trên đƣờng dây dài không tiêu tán.

2. Phƣơng pháp Petecxen:

 Xét đường dây ZC1 nối với đường dây ZC2:

 Sóng từ đường dây 1 đến điểm nối sẽ sinh ra sóng phản xạ và tín hiệu u2(t), i2(t) truyền (khúc xạ) vào đường dây 2 (sóng khúc xạ ukx, ikx)

 Khi sóng khúc xạ chưa truyền tới cuối đường dây 2 (chưa có sóng phản xạ lại) thì chúng liên hệ với nhau qua ZC2: u2kx(t) = ZC2.i2kx(t)

u+ ZC1 2.u+ u2 i2 ZC1 ZC2 Dây 1 Dây 2 ZC2

 Nếu tại điểm nối giữa 2 đường dây có thêm các tải tập trung (L, C, …) thì trong sơ đồ Petecxen cần bổ sung các phần tử tập trung đó.

Chƣơng 5 : Lý thuyết về mạch có thơng số rải Đƣờng dây dài đều tuyến tính Đƣờng dây dài đều tuyến tính

III. Q trình quá độ trên đƣờng dây dài không tiêu tán.

2. Phƣơng pháp Petecxen:utới

Một phần của tài liệu Cơ sở kĩ thuật điện 2 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)