Mức độ Nội dung Rất thích Thích Bình thƣờng Chán Hứng thú với VHNN 5% 16% 15% 64% Hứng thú với PP dạy của GV trong giờ học VHNN 6% 14% 17% 63%
Nhiều lần (3 lần trở lên) Bình thƣờng (2 lần) Ít lần (1 lần) Khơng phát biểu Mức độ phát biểu trong giờ học VHNN
4% 9% 8% 79%
Từ kết quả trên, chúng tôi rút ra đƣợc một vài nét khái quát về thực trạng học VHNN của HS hiện nay nhƣ sau:
+ Phần đơng HS hiện nay khơng thích học VHNN (Trong số 100HS đƣợc điều tra ngẫu nhiên thì có tới 64 HS (chiếm tỉ lệ 64%) trả lời là hồn tồn khơng thích học văn học nƣớc ngồi. Trong số các em cịn lại thì cũng rất nhiều em dửng dƣng với mảng VH này (15HS trả lời là mức độ hứng thú bình thƣờng).
+ Phần lớn các em chƣa đƣợc tạo hứng thú, động cơ học tập từ phƣơng pháp dạy của GV (Có tới 63HS (chiếm tỉ lệ 63%) trả lời rằng phƣơng pháp dạy của GV chƣa hay, chƣa tạo đƣợc hiệu quả, hứng thú trong giờ học).
+ Hs còn thụ động, chƣa tham gia tích cực vào việc phát biểu xây dựng bài, vì thế thiếu đi sự tƣơng tác giữa GV và HS trong dạy học và kết quả giờ học chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi.
Một điều dễ nhận thấy qua các tiết học là HS không chịu đọc tác phẩm trƣớc ở nhà nên khi GV yêu cầu các em tái hiện kiến thức thì các em tỏ ra lúng túng, điều này thực sự gây khó khăn cho GV. Khi trực tiếp giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy thêm rằng năng lực cảm thụ, tiếp nhận của HS cịn yếu. Có HS cịn hiểu ngơ nghê, sai lệch tác phẩm.Chẳng hạn, khi đƣợc hỏi
"cảm nhận của em về Puskin qua tác phẩm tơi u em" thì có HS trả lời rằng "Đó là một con người hèn nhát vì khơng dám đấu tranh cho tình yêu”.
Nếu nhƣ ở các giờ đọc- hiểu khác HS tham gia giờ học sơi nổi thì đến các tác phẩm VHNN HS tỏ ra khơng mấy hứng thú, cũng khơng có sự đối thoại dân chủ giữa GV- HS vì thế khơng phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của các em.
Đồng thời, thực tiễn cũng cho thấy rằng cùng một văn bản văn học nhƣng mỗi cá nhân học sinh có cách tiếp nhận khác nhau, các giáo viên cũng không ai đi chung một con đƣờng khi khám phá tác phẩm.
1.2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng trên
Từ thực tế đáng lo ngại đó, chúng tơi đã cố gắng để đi tìm nguyên nhân nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp, hữu ích cho q trình giảng dạy. Bƣớc đầu chúng tơi ghi nhận đƣợc những nguyên nhân sau:
+ Nguyên nhân khách quan
Có một thực tế mà ngƣời dạy trực tiếp chƣơng trình ngữ văn khơng thể khơng nhận ra là từ lâu nay bộ phận văn học nƣớc ngồi ít nằm trong chƣơng trình kiểm tra, đánh giá, thi cử. Nếu có thì % điểm cũng rất thấp (20-30%). Chính điều đó khiến cho cả GV- HS đều xem nhẹ phần này.
Do sự khác biệt về văn hóa, ngơn ngữ nên sự tiếp nhận tác phẩm của học sinh cũng chỉ ở mức độ vừa phải, đặc biệt là đối với các tác phẩm trữ tình. Bởi dịch một tác phẩm thơ để chuyển tải hết vẻ đẹp ngôn từ, nhạc điệu so với nguyên tác là một công việc vơ cùng khó khăn.
Một nguyên nhân nữa cũng không kém phần quan trọng là sự tác động của thực tế xã hội. Do nền kinh tế phát triển quá nhanh nên hiện nay đa số học sinh đều hƣớng đến khoa học tự nhiên, xem nhẹ khoa học xã hội khơng chỉ thể hiện trong q trình học mà cả xu hƣớng chọn ngành nghề. Điều này dẫn đến một thực tế đáng buồn là các em chỉ đến với môn Ngữ văn một cách hời hợt. Tìm đƣợc những học sinh đam mê văn chƣơng thực sự không phải là việc dễ dàng.
+ Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến đó là GV chƣa có sự chuẩn bị tốt bài dạy cũng nhƣ tâm thế tiếp nhận cho các em học sinh, chƣa nắm bắt đúng tinh thần của tiếp nhận văn học,đặc biệt là văn học nƣớc ngồi. Nói tới q trình tiếp nhận văn chƣơng là nói tới q trình tổ chức hoạt động, hƣớng dẫn nhận thức của GV và hoạt động học tập của họ sinh nhằm chiếm lĩnh tác phẩm văn học.Nhƣng thực sự chúng ta chƣa làm tốt điều này.
Nhiều GV chƣa hƣớng dẫn cho học sinh những công việc cụ thể cho tiết học sau. Rõ ràng là trong các hoạt động quan trọng của một giờ dạy bao giờ cũng có phần củng cố và dặn dị nhƣng GV để cho HS “tự bơi”.Vốn dĩ HS đã không chủ động trong học tập, công với việc HS thả nổi nhƣ thế sẽ khiến HS thụ động hoàn toàn, gây cản trở lớn trong quá trình học trên lớp. GV cũng không chú ý để hƣớng dẫn HS cách thức tiếp cận một tác phẩm hoặc một tác phẩm trữ tình là nhƣ thế nào? Hầu hết các GV mới chỉ quan tâm mình đã truyền đạt đƣợc bao nhiêu kiến thức cho HS mà chƣa chú ý để cung cấp cho học sinh một chiếc chìa khóa để các em có thể mở bất cứ cánh cửa nào. Đây là một vấn đề cần đƣợc lƣu tâm vì hiện nay chúng ta đang hƣớng đến việc dạy các tác phẩm văn chƣơng phải theo đặc trƣng thi pháp, thể loại.
Cuối cùng, chúng tôi nhận thấy một nguyên nhân rất quan trọng để cho HS ngày càng rời xa mơn văn đó là do chính chúng ta- những ngƣời đƣợc mệnh danh là kĩ sƣ của tâm hồn nhƣng lại chƣa phải là những nghệ sĩ thực sự. Chúng ta chƣa chú ý để đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, không đƣa văn học về với đời sống. Chúng tôi nghĩ chỉ cần một chút thay đổi trong cách thức tiến hành hoặc một chút liên hệ thực tế thì học sinh sẽ rất có hứng thú. Chẳng hạn, khi dạy bài Tơi yêu em nếu GV tích hợp bằng cách ở phần tổng kết cho học sinh trình bày quan điểm của mình về tình yêu đẹp chắc chắn chúng ta sẽ nghe đƣợc nhiều ý kiến của HS rất thú vị.
CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC
2.1. Nguyên tắc đề xuất một số biện pháp
Bất cứ một biện pháp, giải pháp nào khi đƣợc đề xuất cũng cần dựa trên một số nguyên tắc nhất định, đảm bảo những biện pháp, giải pháp đƣợc đề xuất đều có một cơ sở khoa học vững chắc. Vì vậy trong cơng trình nghiên cứu này, trƣớc khi đi vào đề xuất những biện pháp cụ thể cho việc dạy học văn học nƣớc ngoài lớp 11 theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, chúng tôi đƣa ra những nguyên tắc cơ bản nhƣ sau:
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học tác phẩm VHNN dục trong dạy học tác phẩm VHNN
Ngun tắc này địi hỏi trong q trình dạy học phải trang bị cho ngƣời học những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, cơng nghệ và văn hố hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận với những phƣơng pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học. Thơng qua đó mà dần dần hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, tình cảm và những phẩm chất đạo đức cao quý của con ngƣời hiện đại.
Dạy học không chỉ làm phát triển lý trí của con ngƣời và cung cấp cho ngƣời học một khối lƣợng kiến thức nào đó mà phải làm cháy lên ở họ lòng khát khao học tập một cách nghiêm túc. Thiếu điều đó thì cuộc sống không thể nào là một cuộc sống xứng đáng và hạnh phúc. Ảnh hƣởng giáo dục của khoa học là ngƣời đồng hành không tránh khỏi của dạy học. Song từ đó sẽ khơng đúng khi cho rằng dạy học bao giờ cũng có tác động nhƣ nhau đến học sinh và sự nỗ lực một cách tự giác, nghệ thuật của nhà giáo dục khơng có ý nghĩa quan trọng. Trái lại, tính chất giáo dục của dạy học, phƣơng hƣớng tƣ tƣởng và sức mạnh ảnh hƣởng của nó tới học sinh là do nội dung, phƣơng
pháp dạy học, sự tổ chức tiết học và do tác động của chính nhân cách ngƣời giáo viên quyết định. Chính vì vậy, để thực hiện ngun tắc này cần phải:
- Trang bị cho ngƣời học những tri thức khoa học chân chính, hiện đại thể hiện qua các tác phẩm VHNN nhằm giúp cho họ nắm đƣợc quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, tƣ duy, có cách nhìn và thái độ hành động đúng đắn đối với hiện thực.
- Cung cấp cho họ những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên, xã hội, con ngƣời ở các quốc gia khác nhau cùng những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử của họ. Từ đó giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân trƣớc xu hƣớng tồn cầu hóa, hội nhập văn hóa thế giới.
- Bồi dƣỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, biết phê phán một cách đúng mức những thông tin đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, những quan niệm khác nhau về một vấn đề.
- Thông qua việc dạy học tác phẩm VHNN, bằng việc vận dụng các phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng giúp học sinh làm quen với một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ở mức độ đơn giản nhằm dần dần tiếp cận với hoạt động khoa học, rèn luyện những tác phong, phẩm chất của ngƣời nghiên cứu khoa học.
Lấy nguyên tắc này làm cơ sở đề xuất các biện pháp dạy học văn học nƣớc ngoài lớp 11 theo quan điểm SPTT, chúng tôi sẽ đƣa ra đƣợc những biện pháp vừa có tính khoa học vừa có tính thiết thực trong việc giáo dục ngƣời học. Ví dụ khi dạy bài “Ngƣời trong bao” của Sê-khốp, ngƣời dạy không chỉ cần phải chú ý đến việc truyền đạt những kiến thức về nhân vật, cốt truyện, hay nghệ thuật truyện ngắn Sê-khôp mà quan trọng hơn là phải trang bị cho HS một lối sống lành mạnh, tích cực từ những bài học rút ra sau khi học tác phẩm đó.
Vấn đề dạy nhƣ thế nào để trang bị cho ngƣời học đƣợc những kiến thức, kĩ năng, thái độ…sẽ đƣợc cụ thể hóa qua những biện pháp, giải pháp ở phần sau.
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của học sinh khi học VHNN và vai trị chủ đạo của tính độc lập, sáng tạo của học sinh khi học VHNN và vai trị chủ đạo của giáo viên trong q trình dạy tác phẩm VHNN
Ngun tắc này địi hỏi trong q trình dạy học VHNN, phải phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của ngƣời học dƣới tác dụng vai trò chủ đạo của giáo viên, tạo nên sự cộng hƣởng của hoạt động dạy và hoạt động học. Việc chọn nguyên tắc này làm cơ sở đề xuất các biện pháp dạy học VNNN theo quan điểm SPTT có nghĩa là các biện pháp đƣợc đề xuất sẽ chú ý đến việc làm sao khi dạy học VNN, ngƣời dạy cố gắng khuyến khích HS phát huy tính tích cực, tự giác, để cho HS đƣợc độc lập sáng tạo, ngƣời dạy một mặt là ngƣời hƣớng dẫn, kèm cặp, dẫn dắt nhƣng mặt khác vẫn đảm bảo vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học (định hƣớng quá trình dạy học).
Tính tự giác nhận thức của HS đƣợc thể hiện ở chỗ ngƣời học ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập mà qua đó nỗ lực nắm vững tri thức, tránh chủ nghĩa hình thức trong q trình lĩnh hội tri thức. Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết những vấn đề học tập, nhận thức. Nó vừa là mục đích hoạt động, vừa là phƣơng tiện, vừa là điều kiện để đạt đƣợc mục đích và vừa là kết quả của hoạt động.Tính tích cực nhận thức cũng là phẩm chất hoạt động của cá nhân.
Tính độc lập nhận thức về nghĩa rộng là sự sẵn sàng tâm lý đối với sự tự học.Theo nghĩa hẹp, tính độc lập nhận thức là năng lực, phẩm chất, nhu cầu học tập và năng lực tự tổ chức học tập, cho phép ngƣời học tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động học tập của mình và qua đó cho phép ngƣời học hình thành sự sẵn sàng về mặt tâm lý cho việc tự học. Qua đó có thể nhận thấy tính độc lập nhận thức là sự thống nhất giữa phẩm
chất và năng lực, giữa ý thức, tình cảm và hành động, giữa động cơ, tri thức và phƣơng pháp hoạt động độc lập.
Tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập nhận thức ở ngƣời học có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tính tự giác nhận thức là cơ sở của tính tích cực và tính độc lập nhận thức. Tính tích cực nhận thức là điều kiện, là kết quả, là định hƣớng và là biểu hiện của sự nảy sinh và phát triển của tính độc lập nhận thức. Tính độc lập nhận thức là sự thể hiện tính tịƣ giác, tính tích cực ở mức độ cao.
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng trong q trình dạy học ngƣời giáo viên càng giữ vai trị chủ đạo của mình khi họ phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của ngƣời học. Còn ngƣời học càng thể hiện tính tự giác, tính tích cực, độc lập, sáng tạo của mình, nghĩa là càng thể hiện vai trị trung tâm của mình trong hoạt động nhận thức – học tập, và qua đó càng tạo điều kiện để giáo viên phát huy vai trò chủ đạo. Kết hợp tính tích cực của giáo viên và học sinh một cách hài hoà trong hoạt động phối hợp với nhau sẽ cho phép đạt đƣợc những kết quả dạy học và giáo dục trong một thời gian ngắn nhất.
Để thực hiện nguyên tắc này, trong quá trình dạy học tác phẩm VHNN cần chú ý:
+ Quan tâm đúng mức đến việc giáo dục cho ngƣời học ý thức đầy đủ và sâu sắc mục đích, nhiệm vụ học tập và tầm quan trọng của việc học các tác phẩm VHNN trong nhà trƣờng phổ thông để họ xác định đúng động cơ và thái độ học tập.
+ Khuyến khích, động viên và tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn trình bày ý kiến, ý tƣởng và những thắc mắc của mình trong khi học các bài học về VHNN.
+ Cần sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ở những mức độ khác nhau, đặc biệt tăng dần tỷ trọng mức độ tự nghiên cứu, tự giải quyết những bài tập nhận thức.
+ Cần tăng cƣờng sử dụng phối hợp các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học VHNN.
+ Trong quá trình dạy học VHNN, cần kết hợp tính tự giác, tính tích cực học tập với việc nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập của ngƣời học, cần tổ chức kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của ngƣời học.
+ Dạy học VHNN cần chú ý đến việc hình thành cho ngƣời học những thao tác tƣ duy, những hành động thực hành,những biện pháp hoạt động sáng tạo và tạo điều kiện cho họ thể hiện khả năng hoạt động sáng tạo trong quá trình nghiên cứu, học tập những cơ sở khoa học, nghệ thuật và lao động.
2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý thuyết trong dạy học VHNN
Ngun tắc này địi hỏi trong q trình dạy học VHNN có thể cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tƣợng hay hình tƣợng của chúng, từ đó hình thành những khái niệm, quy luật, lý thuyết; ngƣợc lại, có thể từ việc lĩnh hội những tri thức lý thuyết trƣớc rồi xem xét những sự vật, hiện tƣợng cụ thể