Tính chọn chân đỡ và tai treo

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế tháp hấp thụ loại đệm để hấp thụ HCl trong hỗn hợp khí bằng dung môi là nước (Trang 39 - 42)

Thông thường người ta không đặt trực tiếp thiết bị lên bề mặt mà phải có tai treo hay chân đỡ, vỏ đỡ để đỡ thiết bị để thiết bị được ổn định khi vận hành. Muốn chọn được chân đỡ, vỏ đỡ hay tai treo thích hợp ta phải tính trọng tải của tháp. Trọng tải của tháp:

Ptháp = Pthân + Pđáy, nắp + Pchất lỏng + Pbích + Pđệm (N)  Khối lượng thân thiết bị

Mth = V.ρ = S.H.ρ = (π/4).(Dn2 – D2t). H.ρ

Trong đó:

• Mth: khối lượng của thân thiết bị, kg

• Dn, Dt: đường kính ngồi và trong của thiết bị, m • H: chiều cao của tháp, m

• ρ: khối lượng riêng của thép, ρ = 7,9.103 kg/m3

→ Mthân = (π/4).[ ( 2,0 + 2×0,006)2 – 2,02 ]×11,7×7,9.103 = 3493 (kg) db

 Khối lượng của đáy và nắp tháp - Khối lượng của nắp: S = 8mm; Dt=1500mm

→ Tra bảng XIII-11( sổ tay 2- 384) ta có chiều cao gờ h = 40 mm và Mnắp = 1052 kg - Khối lượng đáy: S = 8mm; Dt=1500 mm

→ Tra bảng XIII-11( sổ tay 2- 384) ta có chiều cao gờ h = 40 mm và Mnắp = 1052 kg Vậy Mnắp- đáy= 566 (kg)

 Khối lượng của đệm

Đệm là đệm vịng Rasig đổ lộn xộn: đệm bằng sứ kích thước 35×35×4,0 Tra bảng thơng số kỹ thuật IX.8( sổ tay 2-193)

ρđệm = 600 kg/m3

Mđệm = Hđệm .(π/4).D2.ρđệm= 4,1×.(π/4)×2,02×600= 9332,8 (Kg)  Khối lượng của chất lỏng:

H D Ml . 4 . . 2 π ρ = Trong đó: ρ: khối lượng riêng chất lỏng ở 250C D: đường kính tháp, m

H: chiều cao tháp trước khi bị nước choán hết, m Vậy: 999,99 3,14 1,52 11,7 31061, 28( )

4

l

M = × × × = kg

 Khối lượng bích o Bích nối thân thiết bị:

Áp dụng công thức: .( 2 2). . 4

b b I thep

MDD hρ

Trong đó:

• ρthep: khối lượng riêng của thép làm bích(CT3), ρthep= 7,85.103(kg/m3) • Db: đường kính vịng bulong, Db = 2100 mm = 2,1 m

Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì

Khoa: Cơng nghệ hóa học  Đồ án QT&TBCN Hóa học

• DI: đường kính trong của bích, DI = 2060 mm = 2,06 m • h: chiều dài của bích, h = 50mm=0,05m

→ ( 2 2) 3 2,1 2,06 0,05 7,85.10 51, 27( ) 4 b M = ×π − × × = kgMb1 = ×3 51, 267 153,8( )= kg o Bích nối ống dẫn: 2 2 2 4 (0, 255 0, 232 ) 0, 22 7850 6,07( ) 4 b M = × ×π − × × = kg

o Bích nối đường ống với lỗ ở đáy và nắp 2 2 3 4 (0, 445 0, 415 ) 0, 26 7850 16,53( ) 4 b M = × ×π − × × = kg Do đó Mb = Mb1+Mb2+Mb3 = 153,8+6,07+16,53= 176,4 kg Trọng tải của tháp là:

Khối lượng của toàn tháp

Mtt = Mđệm + Mbích + Mchất lỏng + Mthân + Mnắp,đáy

= 9332,8 +176,4 + 31061, 28+ 3493+ 566 = 44723,35 ( kg ) →Trọng tải của tháp:

P = Mtt × g = 44723,35 × 9,81 = 438736,06(N )

Ta sử dụng vỏ đỡ với các kích thước trình bày trong bản vẽ. Vật liệu vỏ đỡ là thép CT3

Những điều kiện cần chú ý khi chế tạo:

• Đảm bảo đường hàn càng ngắn càng tốt • Chỉ hàn giáp má

• Bố trí các đường hàn dọc

• Bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sát • Khơng khoan lỗ qua mối hàn

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế tháp hấp thụ loại đệm để hấp thụ HCl trong hỗn hợp khí bằng dung môi là nước (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w